Tài liệu gồm 70 trang trình bày các dạng toán tính khoảng cách trong hình học không gian, phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm có lời giải cho tiết.+ DẠNG 1. KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG
Việc dựng hình chiếu của một điểm trên đường thẳng trong không gian, ta có thể làm theo 2 cách sau:
+ Dựng mặt phẳng đi qua điểm và đường thẳng đã cho. Rồi trên mặt phẳng đó qua điểm đã cho dựng đoạn vuông góc từ điểm tới đường thẳng.
+ Dựng một mặt phẳng đi qua điểm đã cho và vuông góc với đường thẳng, lúc đó giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng vừa dựng chính là hình chiếu của điểm trên đường thẳng.
Sau khi đã xác định được khoảng cách cần tính, ta dùng các hệ thức lượng trong tam giác, đa giác, đường tròn … để tính toán.
[ads]
+ DẠNG 2. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
+ DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Việc tính khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song với nó, hoặc tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song đều quy về việc tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Cần lưu ý việc chọn điểm trên đường hoặc trên mặt sao cho việc xác định khoảng cách được đơn giản nhất.
+ DẠNG 4. KHOẢNG CÁCH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Các dạng toán khoảng cách trong hình học không gian – Trần Đình Cư
Bạn đang xem Các dạng toán khoảng cách trong hình học không gian – Trần Đình Cư.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Các dạng bài tập khối đa diện và thể tích khối đa diện - Phùng Hoàng Em
Bài giảng quan hệ vuông góc trong không gian Toán 11 KNTTvCS
Bàn về một cách tiếp cận khác cho bài toán tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài tập trắc nghiệm khoảng cách có đáp án và lời giải
Chuyên đề khối đa diện - Trần Quốc Nghĩa
Bài tập khối đa diện và thể tích khối đa diện - Diệp Tuân
Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán: Thể tích khối đa diện
Bài tập trắc nghiệm thể tích khối đa diện - Nguyễn Đại Dương
Be the first to comment