10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Bạn đang xem 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

TOANPDF.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 tuyển tập 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 12 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS), có đáp án và lời giải chi tiết.– Cấu trúc đề thi: Đề thi gồm 3 phần (tổng điểm: 10 điểm) như sau:
+ Phần I gồm các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trong 4 đáp án gợi ý chọn 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
+ Phần II gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm Đúng – Sai. Mỗi câu hỏi có 4 ý, tại mỗi ý thí sinh lựa chọn đúng hoặc sai. Thí sinh đúng 1 ý được 0,1 điểm; thí sinh đúng 2 ý được 0,25 điểm; chọn đúng 3 ý được 0,5 điểm và đúng tất cả 4 ý sẽ được 1 điểm.
+ Phần III gồm các câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
– Ma trận trên tạm thời ghi số điểm (giả định) ứng với mỗi lệnh hỏi của phần II, trên thực tế số điểm còn phụ thuộc vào số lệnh hỏi mà HS đã trả lời đúng trong từng câu hỏi ở phần II như cấu trúc đã nêu trên.Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
– Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số.
+ Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh của đồ thị.
+ Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.
+ Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.
+ Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số bài toán thực tiễn.
– Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
+ Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên.
+ Xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm trong những trường hợp đơn giản.
+ Vận dụng được kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
+ Vận dụng được kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.
– Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
+ Nhận biết được định nghĩa, hình ảnh hình học của đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
+ Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
+ Vận dụng được kiến thức về đường tiệm cận của đồ thị hàm số để giải quyết một số bài toán liên quan.
– Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
+ Đọc đồ thị.
+ Khảo sát và vẽ được đồ thị của các hàm số bậc ba và hai hàm phân thức.
+ Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan.
+ Vận dụng được kiến thức về khảo sát sự biến thiên của hàm số để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.Chương II. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian.
– Bài 6. Vectơ trong không gian.
+ Nhận biết được định nghĩa vectơ và các phép toán vectơ trong không gian.
+ Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp để biểu diễn các vectơ.
+ Tính được góc và tích vô hướng của hai vectơ.
+ Chứng minh các đẳng thức vectơ.
+ Tìm điều kiện để vectơ đồng phẳng.
+ Ứng dụng vectơ vào các bài toán thực tế và liên hệ giữa các môn học khác.
+ Vận dụng được kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*