Tài liệu gồm 78 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đặng Việt Đông, hướng dẫn phương pháp giải bài toán cực trị hàm hợp và hàm liên kết, một dạng toán vận dụng – vận dụng cao (VD – VDC) thường xuất hiện trong các đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán.+ Dạng toán 1: Cực trị f(x), f(u) … biết các đồ thị không tham số.
+ Dạng toán 2: Cực trị f(x), f(u) … biết các bảng biến thiên (BBT), bảng xét dấu (BXD) không tham số.
+ Dạng toán 3: Cực trị f(x), f(u) … liên quan biểu thức đạo hàm không tham số.
+ Dạng toán 4: Cực trị của hàm liên kết h(x) = f(u) + g(x) biết các bảng biến thiên (BBT), đồ thị không tham số.
+ Dạng toán 5: Cực trị hàm hợp f(u), g(f(x)), hàm liên kết … có tham số.
Bài viết liên quan:
Tính đơn điệu của hàm ẩn cho bởi đồ thị hàm f'(x)
Tìm cực trị của hàm số hợp f(u(x)) khi biết đồ thị hàm số f(x)
Giải và biện luận phương trình, bất phương trình bằng phương pháp hàm số - Nguyễn Thành Trung
Bài toán VD - VDC giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số - Nguyễn Công Định
Các dạng bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 KNTTVCS
Bài tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Diệp Tuân
Tổng hợp lý thuyết ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Ôn kiến thức, luyện kỹ năng bài giảng tính đơn điệu của hàm số
Be the first to comment