Tài liệu gồm 224 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Đình Cư, bao gồm tóm tắt kiến thức cần nắm, bài tập mẫu, giải bài tập sách giáo khoa và giải bài tập sách bài tập môn Toán 11 bộ sách Cánh Diều (tập 2).CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT.
BÀI 1. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Mẫu số liệu ghép nhóm. Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu.
+ Vấn đề 2. Xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.
+ Vấn đề 3. Xác định trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
+ Vấn đề 4. Xác định mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 2. BIẾN CỐ HỢP VÀ BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Xác định biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc, biến cố độc lập.
+ Vấn đề 2. Tính xác suất của biến cố bằng các quy tắc tính xác suất.
+ Vấn đề 3. Tính xác suất của biến cố bằng phương pháp tổ hợp.
+ Vấn đề 4. Tính xác suất của biến cố bằng sơ đồ hình cây.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG.CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT.
BÀI 1. PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính giá trị của biểu thức chứa luỹ thừa.
+ Vấn đề 2. Rút gọn biểu thức chứa luỹ thừa.
+ Vấn đề 3. So sánh các luỹ thừa.
+ Vấn đề 4. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 2. PHÉP TÍNH LÔGARIT.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Thực hiện các phép tính lôgarit.
+ Vấn đề 2. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 3. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
+ Vấn đề 2. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
+ Vấn đề 2. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG.CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM.
BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa.
+ Vấn đề 2. Xác định tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.
+ Vấn đề 3. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 2. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính đạo hàm bằng công thức và vận dụng.
+ Vấn đề 2. Ứng dụng hình học của đạo hàm.
+ Vấn đề 3. Ứng dụng thực tiễn của đạo hàm.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 3. ĐẠO HÀM CẤP HAI.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số.
+ Vấn đề 2. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG.CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC.
BÀI 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Xác định góc giữa hai đường thẳng.
+ Vấn đề 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai đường thẳng vuông góc.
+ Vấn đề 2. Vận dụng trong một số bài toán xác định vị trí tương đối giữa các đối tượng của hình học không gian.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 3. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
+ Vấn đề 2. Tính số đo của góc nhị diện.
+ Vấn đề 3. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
+ Vấn đề 2. Vận dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 5. KHOẢNG CÁCH.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
+ Vấn đề 2. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
+ Vấn đề 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
+ Vấn đề 4. Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.
+ Vấn đề 5. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
+ Vấn đề 6. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀI 6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU. THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH KHỐI.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG TOÁN.
+ Vấn đề 1. Chứng minh quan hệ vuông góc trong không gian liên quan đến các hình khối đặc biệt.
+ Vấn đề 2. Tính góc, độ dài, khoảng cách và thể tích liên quan đến các hình khối đặc biệt.
+ Vấn đề 3. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA.
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP.
BÀl TẬP CUỐI CHƯƠNG.
Làm chủ kiến thức Toán 11 Cánh Diều (tập 2) – Trần Đình Cư
Bạn đang xem Làm chủ kiến thức Toán 11 Cánh Diều (tập 2) – Trần Đình Cư.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Đề cương ôn tập HK1 Toán 11 năm 2019 - 2020 trường Yên Hòa - Hà Nội
Bài tập Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo (tập 1)
Bài giảng môn Toán 11 học kì 1 - Nguyễn Công Hạnh
Đề cương học kỳ 1 Toán 11 năm 2023 - 2024 trường THPT Châu Văn Liêm - Cần Thơ
Đề cương học kỳ 1 Toán 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội
Tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 - Nguyễn Thắng An
Phân dạng và bài tập Đại số và Giải tích 11 học kỳ I - Lư Sĩ Pháp
Ôn tập cuối học kì 2 Toán 11 năm 2022 - 2023 trường THPT Trần Phú - Hà Nội
Be the first to comment