Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa – mũ – lôgarit

Bạn đang xem Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa – mũ – lôgarit. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa mũ lôgarit
Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa mũ lôgarit

Tài liệu gồm 14 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VDC & HSG THPT, hướng dẫn phương pháp giải bài toán Các dạng toán về đồ thị hàm số lũy thừa – mũ – lôgarit; đây là dạng toán thường gặp trong chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 2.a/ Hàm số lũy thừa y x (là hằng số) Số mũ α Hàm số y x Tập xác định D n (n nguyên dương) n y x D n (n nguyên dương âm hoặc n 0) n y x D 0 là số thực không nguyên y x D 0. Lưu ý: Hàm số 1 n y x không đồng nhất với hàm số n y x n.
b/ Hàm số mũ 0 1 x y a a a. Tập xác định: D. Tập giá trị: T 0. Tính đơn điệu Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang. Dạng đồ thị.
c/ Hàm số logarit log 0 1 a y x a a Tập xác định: D 0 Tập giá trị: T Tính đơn điệu Nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Dạng đồ thị: Khi hàm số đồng biến. Khi hàm số nghịch biến.
Gọi A và B là các điểm lần lượt nằm trên các đồ thị hàm số 2 y x log và 1 2 y x log sao cho điểm M 2 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB. Diện tích tam giác OAB là bao nhiêu biết rằng O là gốc tọa độ? Với a 1. Biết trên đồ thị của ba hàm số log 2log 3log a a a y x y x y x lần lượt có 3 điểm A B C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B AB song song với trục hoành và có diện tích bằng 18. Giá trị của a bằng? Cho hàm số 2 x y và 2 2 x y có đồ thị lần lượt là C1 C2 như hình vẽ. Gọi A là điểm thuộc C1 B C là các điểm thuộc C2 sao cho tam giác ABC là tam giác đều và AB song song với Ox. Khi đó tọa độ điểm C là p q giá trị của biểu thức 2 p q bằng?

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*