Tài liệu gồm 10 trang với 44 bài toán trắc nghiệm về mặt cầu – hình cầu và khối cầu, các bài toán có đáp án và lời giải chi tiết.Trích dẫn tài liệu:
+ Cho mặt cầu (S) có tâm I bán kính R = 5 và mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C) có bán kính r = 3. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tâm của (C) là hình chiếu vuông góc của I trên (P)
B. (C) là giao tuyến của (S) và (P)
C. Khoảng cách từ I đến (P) bằng 4
D. (C) là đường tròn giao tuyến lớn nhất của (P) và (S)
[ads]
+ Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm O tại điểm H thì OH là khoảng cách ngắn nhất từ O đến một điểm bất kỳ nằm trong mặt phẳng (P)
B. Chỉ có duy nhất hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước và tiếp xúc với mặt cầu (S)
C. Mặt phẳng cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C), tâm của đường tròn (C) là hình chiếu của tâm mặt cầu (S) xuống mặt phẳng (P)
D. Tại điểm H nằm trên mặt cầu chỉ có 1 tiếp tuyến duy nhất
+ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Bất kì một hình tứ diện nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp
B. Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
C. Bất kì một hình hộp nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
D. Bất kì một hình chóp đều nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
Bài tập trắc nghiệm mặt cầu – hình cầu – khối cầu – Nguyễn Văn Huy
Bạn đang xem Bài tập trắc nghiệm mặt cầu – hình cầu – khối cầu – Nguyễn Văn Huy.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Nắm trọn chuyên đề khối đa diện và khối tròn xoay
Bài tập trắc nghiệm hình học không gian - Lê Viết Nhơn
Bài tập khối tròn xoay chọn lọc - Trần Sĩ Tùng
240 câu trắc nghiệm khối trụ - khối nón - khối cầu - Phạm Văn Huy
Chuyên đề hình học không gian Toán 12 - Lê Quang Xe
Chuyên đề hình học không gian 2016 - Trần Quốc Nghĩa
Phương pháp giải nhanh bài toán mặt cầu ngoại tiếp hình chóp - Hoàng Trọng Tấn
Lý thuyết và ví dụ về hình học không gian cổ điển - Dương Phước Sang
Be the first to comment