Tài liệu gồm 74 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Diệp Tuân, phân dạng và tuyển chọn các bài tập tương giao của hai đồ thị hàm số, đầy đủ các mức độ nhận thức từ cơ bản đến nâng cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm tương giao.
2. Ví dụ minh họa.
B. PHÂN DẠNG VÀ BÀI TẬP MINH HỌA
Dạng 1. Biện luận bằng đồ thị.
Dạng 2. Biện luận số giao điểm của hai đồ thị (C): y = f(x) và (C’): y = g(x) bằng phương pháp đại số.
+ Trường hợp 1. Xét hàm số bậc ba y = ax^3 + bx^2 + cx + d (a khác 0) có đồ thị (C) và hàm số bậc nhất y = kx + n có đồ thị d.
+ Trường hợp 2. Xét hàm số trùng phương y = ax^4 + bx^2 + c (a khác 0) có đồ thị (C) và đường thẳng y = k có đồ thị d.
+ Trường hợp 3. Tương giao hàm số y = (ax + b)/(cx + d) (ad – bc khác 0) có đồ thị (C) và đường thẳng y = kx + n có đồ thị d.
Dạng 3. Tương giao của hàm hợp.
+ Loại 1. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên, có đồ thị (C), suy ra số nghiệm của phương trình f(u(x)) = a với a là một hằng số.
+ Loại 2. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hoặc bảng biến thiên. Biện luận số nghiệm của phương trình f(u(x)) = m.
Bài tập tương giao của hai đồ thị hàm số – Diệp Tuân
Bạn đang xem Bài tập tương giao của hai đồ thị hàm số – Diệp Tuân.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Bài tập đường tiệm cận của đồ thị hàm số - Diệp Tuân
Bài tập VD - VDC ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Các dạng bài tập đường tiệm cận của đồ thị hàm số Toán 12 KNTTVCS
Phương pháp ghép trục trong bài toán hàm hợp
Hệ thống bài tập trắc nghiệm vận dụng cao, phân loại cực trị siêu việt (phần 1 - 10)
Toàn tập về phương pháp ghép trục - Phan Nhật Linh
Tính đơn điệu của hàm ẩn cho bởi đồ thị hàm f'(x)
Chuyên đề nhận dạng đồ thị hàm số - Phạm Ngọc Tính
Be the first to comment