Tài liệu gồm 24 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VDC & HSG THPT, hướng dẫn phương pháp giải bài toán Bất phương trình mũ không chứa tham số; đây là dạng toán thường gặp trong chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 2.GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ – ĐÁNH GIÁ (KHÔNG CHỨA THAM SỐ)
PHƯƠNG PHÁP:
Nhắc lại kiến thức cũ: Đạo hàm: ln u u a ua a. Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng D thì xy D f x f y x y. Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng D thì xy D f x f y x y.
Bước 1 : Đặt điều kiện của bpt (nếu có).
Bước 2 : Các phương pháp giải: Phương pháp 1 : Dùng tính đơn điệu của hàm số. Phương pháp 2 : Dùng phương pháp đồ thị hàm số. Phương pháp 3 : Đánh giá.
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG KHÔNG CHỨA THAM SỐ)
PHƯƠNG PHÁP:
Bước 1 : Biến đổi bất phương trình về dạng fa fb fa fb fa fb fa fb.
Bước 2 : Xét hàm số y fx chứng minh hàm số luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến.
Bước 3 : Do hàm số y fx luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến suy ra fa fb a b hoặc fa fb a.
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ KHÔNG HOÀN TOÀN (KHÔNG CHỨA THAM SỐ)
PHƯƠNG PHÁP: Đặt u x T a với T > 0. Bất phương trình biến đổi về dạng 2 AT g x T h x hoặc 2 AT g x T h x.
Bước 1 : Giải phương trình 2 AT g x T h x 0. Bước 2 : Lập bảng xét dấu của 2 AT g x T h x. Bước 3 : Từ bảng kết luận.
Bất phương trình mũ không chứa tham số
Bạn đang xem Bất phương trình mũ không chứa tham số.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán
600 câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề hàm số Mũ và Logarit - Nhóm Toán
Chuyên đề hàm số mũ và hàm số lôgarit Toán 11 - Lê Minh Tâm
Chuyên đề lũy thừa, mũ và logarit dành cho học sinh trung bình - yếu - Dương Minh Hùng
50 câu trắc nghiệm về hàm số mũ và logarit - Trần Thanh Minh
Giải chi tiết các dạng toán lũy thừa, mũ và logarit - Nguyễn Bảo Vương
Phương trình nghiệm nguyên liên quan đến mũ - logarit - Trần Trọng Trị
Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán: Phương trình - bất phương trình - GTLN - GTNN mũ và logarit
Be the first to comment