Một số bài toán cực trị hình học trong không gian

Bạn đang xem Một số bài toán cực trị hình học trong không gian. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Một số bài toán cực trị hình học trong không gian
Một số bài toán cực trị hình học trong không gian

Tài liệu gồm 53 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Phạm Văn Nghiệp, tuyển chọn một số bài toán cực trị hình học trong không gian có đáp án và lời giải chi tiết; tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 12 trong quá trình học thêm chương trình phần Hình học chương 1: .Trích dẫn tài liệu một số bài toán cực trị hình học trong không gian:
+  Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước thoả mãn: Tổng của chiều dài và chiều rộng bằng 12 cm; tổng của chiều rộng và chiều cao là 24 cm. Hỏi thể tích lớn nhất mà khối hộp có thể đạt được là bao nhiêu?
+ Trong không gian cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2; 3; 3; 2 đôi một tiếp xúc nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu nói trên có bán kính bằng?
+ Cho hình chóp S ABC có SA ABC SB a 2 hai mặt phẳng SAB và SBC vuông góc với nhau. Góc giữa SC và SAB bằng 0 45 góc giữa SB và mặt đáy bằng 0 0 90. Xác định để thể tích khối chóp S ABC đạt giá trị lớn nhất.
+ Cho hình chóp S ABC có SA ABC SB a 2 hai mặt phẳng SAB và SBC vuông góc với nhau. Góc giữa SC và SAB bằng 45o góc giữa SB và mặt đáy bằng 0 90 o o. Xác định để thể tích khối chóp S ABC lớn nhất.
+ Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang cân đáy AB nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Biết rằng AC BD tại I đồng thời I là hình chiếu của S lên ABCD và SAC vuông tại S. Thể tích lớn nhất của khối chóp S ABCD theo R là?

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*