Các dạng bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 KNTTVCS

Bạn đang xem Các dạng bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 KNTTVCS. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Các dạng bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 KNTTVCS
Các dạng bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số Toán 12 KNTTVCS

Tài liệu gồm 368 trang, tổng hợp các dạng bài tập chuyên đề tính đơn điệu và cực trị của hàm số môn Toán 12 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS), có đáp án và lời giải chi tiết. Các bài tập trong tài liệu được biên soạn dựa trên định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.CHỦ ĐỀ 1. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.
+ Dạng 1. Xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số khi biết bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số y = f(x).
+ Dạng 2. Xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số y = f(x) khi biết hàm số y = f(x).
+ Dạng 3. Xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số khi biết hàm số hoặc bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số y = f'(x).CHỦ ĐỀ 2. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.CHỦ ĐỀ 3. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ y = f(x) CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THAM SỐ m.
+ Dạng 1. Tính đơn điệu của hàm số y = f(x) có liên quan đến tham số m.
+ Dạng 2. Biện luận cực trị của hàm số y = f(x) có liên quan đến tham số m.
+ Dạng 3. Tìm tham số m để hàm số có cực trị thoả mãn điều kiện cho trước của bài toán.
+ Dạng 4. Cực trị hàm số trị tuyệt đối chứa tham số m.CHỦ ĐỀ 4. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM HỢP y = f(u) KHI BIẾT HÀM, ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM y = f(x).
+ Dạng 1. Xét tính đơn điệu của hàm hợp y = f(u) khi biết hàm, đồ thị và bảng biến thiên của hàm y = f(x).
+ Dạng 2. Xét cực trị của hàm hợp y = f(u) khi biết hàm, đồ thị và bảng biến thiên của hàm y = f(x).CHỦ ĐỀ 5. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM HỢP KHI BIẾT HÀM y = f'(x).
+ Dạng 1. Xét tính đơn điệu của hàm hợp dạng g(x) = f(u(x)).
+ Dạng 2. Xét tính đơn điệu của hàm hợp dạng g(x) = f(x) + h(x).
+ Dạng 3. Xét tính đơn điệu của hàm hợp g(x) = f(u(x)) + h(x).
+ Dạng 4. Xét tính đơn điệu của hàm hợp g(x) = [f(u(x))]^k.
+ Dạng 5. Xét tính đơn điệu của hàm hợp y = g(x).f(x); y = g(x)/f(x); y = f(x)/g(x).
+ Dạng 6. Xét tính đơn điệu của hàm y = f(x) khi biết hàm y = f'(u(x)).CHỦ ĐỀ 6. CỰC TRỊ CỦA HÀM HỢP LIÊN QUAN ĐẾN f'(x); f'(u).
+ Dạng 1. Xét cực trị hàm g(x) = f(u(x)).
+ Dạng 2. Xét cực trị hàm số g(x) = f(x) + h(x).
+ Dạng 3. Xét cực trị hàm số g(x) = f(u(x)) + h(x).
+ Dạng 4. Xét cực trị hàm số g(x) = [f(u(x))]^k.
+ Dạng 5. Biết hàm y = f'(u(x)) tìm cực trị hàm y = f(x).
+ Dạng 6. Cực trị liên quan đến hàm chứa trị tuyệt đối.

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*