Tài liệu gồm 21 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Trung Trực, hướng dẫn phương pháp cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số, giúp học sinh giải quyết một số bài toán khó trong chương trình Giải tích 12 chương 1 và ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán.A. Cơ sở lý thuyết chung
I. Các phép biến đổi đồ thị hàm số.
1. Phép tịnh tiến theo véc tơ u = (a;b).
2. Phép đối xứng qua trục Ox.
3. Phép đối xứng qua trục Oy.
II. Các hàm số chứa tham số m áp dụng được phương pháp cô lập đường thẳng.
Phương pháp này chỉ áp dụng được với tham số m xuất hiện một lần trong hàm số. Với các hàm số có nhiều lần xuất hiện tham số m, ta sẽ rút gọn về dạng M = m(u) là một biểu thức duy nhất chứa m.
III. Cô lập đường thẳng.
[ads]
B. Các dạng toán điển hình
I. Biện luận về số điểm cực trị của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối theo m.
1. Hàm số y = f(x) = |ax^2 + bx + c| + dx + e.
2. Hàm số y = f(x) = ||ax^2 + bx + c| + dx|.
II. Biện luận về nghiệm của phương trình.
III. Biện luận về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
1. Tìm điều kiện để giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = |ax^2 + bx + c| + dx + e đạt giá trị lớn nhất.
2. Một số dạng toán tương tự.
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số
Bạn đang xem Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Tuyển chọn các câu hàm số mức độ VD - VDC
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm đồ thị hàm số
Các dạng bài tập trắc nghiệm VDC tiếp tuyến của đồ thị hàm số
GTLN - GTNN hàm hợp, hàm liên kết, hàm trị tuyệt đối - Đặng Việt Đông
Chuyên đề nhận dạng đồ thị hàm số - Phạm Ngọc Tính
Ôn kiến thức, luyện kỹ năng bài giảng GTLN - GTNN của hàm số
Bài tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Diệp Tuân
Giải và biện luận phương trình, bất phương trình bằng phương pháp hàm số - Nguyễn Thành Trung
Be the first to comment