Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11 Cánh Diều

Bạn đang xem Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11 Cánh Diều. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11 Cánh Diều
Chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11 Cánh Diều

Tài liệu gồm 357 trang, bao gồm lý thuyết, hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa, các dạng bài tập tự luận và hệ thống bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác trong chương trình SGK Toán 11 Cánh Diều (viết tắt: Toán 11 CD), có đáp án và lời giải chi tiết.CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
BÀI 1. GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC.
I. LÝ THUYẾT.
II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Xác định độ dài cung tròn.
+ Dạng 2. Tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác hoặc một biểu thức.
+ Dạng 3. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
+ Dạng 4. Rút gọn biểu thức lượng giác. Đẳng thức lượng giác.
+ Dạng 5. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác.
III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Đổi đơn vị đo góc.
+ Dạng 2. Xác định độ dài cung tròn.
+ Dạng 3. Xét dấu của các giá trị lượng giác.
+ Dạng 4. Tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
+ Dạng 5. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
+ Dạng 6. Rút gọn biểu thức lượng giác. Đẳng thức lượng giác.
+ Dạng 7. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác.BÀI 2. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC.
I. LÝ THUYẾT.
II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Áp dụng công thức cộng.
+ Dạng 2. Áp dụng công thức nhân đôi – hạ bậc.
+ Dạng 3. Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
+ Dạng 4. Kết hợp các công thức lượng giác.
+ Dạng 5. Min – max.
+ Dạng 5. Nhận dạng tam giác.BÀI 3. HÀM SỐ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ.
I. LÝ THUYẾT.
II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Tập xác định của hàm số.
+ Dạng 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác cơ bản.
+ Dạng 3. Tính tuần hoàn của hàm số.
+ Dạng 4. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác.
III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Tập xác định.
+ Dạng 2. Tính chẵn lẻ.
+ Dạng 3. Tập giá trị – giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất.BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN.
I. LÝ THUYẾT.
II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Phương trình sin x = m.
+ Dạng 2. Phương trình cos x = m.
+ Dạng 3. Phương trình tan x = m và cot x = m.
III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Phương trình sin x = m.
+ Dạng 2. Phương trình cos x = m.
+ Dạng 3. Phương trình tan x = m.
+ Dạng 4. Phương trình cot x = m.
+ Dạng 5. Một số bài toán tổng hợp.
+ Dạng 6. Phương trình lượng giác chứa tham số.

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*