Tài liệu gồm 110 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo (trường THPT Đặng Huy Trứ & Admin CLB Giáo Viên Trẻ TP Huế), bao gồm lý thuyết cần nắm, các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm chủ đề sự tương giao của hai đồ thị hàm số thuộc chuyên đề khảo sát hàm số môn Toán 12.Chủ đề 7. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ.
I – LÝ THUYẾT.
II – BÀI TẬP MINH HỌA.
+ Dạng 1. Xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị.
+ Dạng 2. Biện luận số giao điểm của hai họ đồ thị.
+ Dạng 3. Số giao điểm và tính chất giao điểm của hai họ đồ thị.
CHÚ Ý: MỘT SỐ BÀI TOÁN QUAN TRỌNG.
+ Bài toán 1. Xác định tham số để đồ thị hàm số (C). y = ax3 + bx2 + cx + d (a khác 0) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.
+ Bài toán 2. Xác định tham số để đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c (a khác 0) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.
III – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
IV – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Tìm giao điểm – số giao điểm – tính chất giao điểm.
+ Dạng 2. Bài toán tham số.
Chuyên đề khảo sát hàm số Toán 12: Sự tương giao của hai đồ thị hàm số
Bạn đang xem Chuyên đề khảo sát hàm số Toán 12: Sự tương giao của hai đồ thị hàm số.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
GTLN - GTNN của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số
Bài tập VD - VDC ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài toán VD - VDC cực trị của hàm số - Nguyễn Công Định
Hệ thống bài tập trắc nghiệm đồ thị, bảng biến thiên hàm số cơ bản - vận dụng - vận dụng cao
Bài tập trắc nghiệm GTLN - GTNN của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài tập tính đơn điệu của hàm số - Diệp Tuân
138 bài toán chọn lọc tính đơn điệu của hàm hợp - Nguyễn Hoàng Việt
Chuyên đề đường tiệm cận của đồ thị hàm số - Phạm Hoàng Điệp
Be the first to comment