Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng và bài tập áp dụng

Bạn đang xem Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng và bài tập áp dụng. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng và bài tập áp dụng
Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng và bài tập áp dụng

Bài viết trình bày công thức tính góc giữa hai mặt phẳng và hướng dẫn áp dụng để giải một số bài tập trắc nghiệm liên quan.1. CÁC KẾT QUẢ CẦN LƯU Ý
Gọi ${vec n_P} = left( {{a_1};{b_1};{c_1}} right)$ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$ và ${vec n_Q} = left( {{a_2};{b_2};{c_2}} right)$ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(Q).$Kết quả 1: Góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$ là góc $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ thỏa mãn:
$cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}}$ $ = frac{{left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} + {c_1}{c_2}} right|}}{{sqrt {a_1^2 + b_1^2 + c_1^2} .sqrt {a_2^2 + b_2^2 + c_2^2} }}.$
Đặc biệt: $(P) bot (Q)$ $ Leftrightarrow {vec n_P} bot {vec n_Q}$ $ Leftrightarrow {a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} + {c_1}{c_2} = 0.$Kết quả 2: Gọi $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q).$
+ Góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$ nhỏ nhất $ Leftrightarrow cos alpha $ đạt giá trị lớn nhất.
+ Góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$ nhỏ nhất $ Leftrightarrow sin alpha $ đạt giá trị nhỏ nhất.2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, ${vec n_P} = left( {{a_1};{b_1};{c_1}} right)$ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$ và ${vec n_Q} = left( {{a_2};{b_2};{c_2}} right)$ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(Q).$ Gọi $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$, khẳng định nào sau đây đúng?
A. $cos alpha = frac{{{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}}.$
B. $sin alpha = frac{{{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}}.$
C. $cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}}.$
D. $sin alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}}.$Lời giải:
Áp dụng kết quả 1 đã trình bày ở mục 1.
Chọn đáp án C.Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – y + sqrt 2 z + 1 = 0$ và $(Q): – x + y + 4 = 0.$
A. ${{{30}^0}.}$
B. ${{{45}^0}.}$
C. ${{{60}^0}.}$
D. ${{{90}^0}.}$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1; – 1;sqrt 2 ).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = ( – 1;1;0).$
Gọi $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$, ta có:
$cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}} = frac{{sqrt 2 }}{2}$ $ Rightarrow alpha = {45^0}.$
Chọn đáp án B.Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – y + 3z + 1 = 0$ và $(Q):x + 4y + z + 1 = 0.$
A. ${{{30}^0}.}$
B. ${{{45}^0}.}$
C. ${{{60}^0}.}$
D. ${{{90}^0}.}$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1; – 1;3).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = (1;4;1).$
Ta có: ${vec n_P}.{vec n_Q} = 0$ $ Leftrightarrow (P) bot (Q).$
Vậy góc giữa $(P)$ và $(Q)$ bằng ${90^0}.$
Chọn đáp án D.Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P):x + 2y + z + 10 = 0$ và $(Q): – x + y + 2z + 13 = 0.$
A. ${30^0}.$
B. ${45^0}.$
C. ${60^0}.$
D. ${90^0}.$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1;2;1).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = ( – 1;1;2).$
Gọi $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$, ta có:
$cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}} = frac{1}{2}$ $ Rightarrow alpha = {60^0}.$
Chọn đáp án C.Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – 2y – 2z + 4 = 0$ và $(Q):2x + 2y + z + 1 = 0.$ Tính giá trị $cos alpha .$
A. ${ – frac{4}{9}.}$
B. ${frac{8}{9}.}$
C. ${frac{4}{9}.}$
D. ${ – frac{8}{9}.}$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1; – 2; – 2).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = (2;2;1).$
Ta có: $cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}} = frac{4}{9}.$
Chọn đáp án C.Ví dụ 6: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P):2x + 3y – z – 1 = 0$ và mặt phẳng $(Oxy).$ Khẳng định nào sau đây đúng?
A. $cos alpha = frac{{sqrt {14} }}{{14}}.$
B. $cos alpha = – frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$
C. $cos alpha = frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$
D. $cos alpha = – frac{{sqrt {14} }}{{14}}.$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (2;3; – 1).$
Mặt phẳng $(Oxy):z = 0$ có một vectơ pháp tuyến là $vec n = (0;0;1).$
Ta có: $cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.vec n} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.|vec n|}} = frac{{sqrt {14} }}{{14}}.$
Chọn đáp án A.Ví dụ 7: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hai mặt phẳng $(P):x + 2y + z – 1 = 0$ và $(Q): – 3x + (m – 1)y + left( {{m^2} + 2} right)z + 2 = 0$ vuông góc với nhau.
A. ${ 1,3} .$
B. ${ – 3,3} .$
C. ${ 1, – 3} .$
D. ${ – 1,1} .$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1;2;1).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = left( { – 3;m – 1;{m^2} + 2} right).$
Để $(P) bot (Q)$ $ Leftrightarrow {vec n_P}.{vec n_Q} = 0$ $ Leftrightarrow {m^2} + 2m – 3 = 0$ $ Leftrightarrow m = 1 vee m = – 3.$
Chọn đáp án C.Ví dụ 8: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – y + sqrt 2 z – 2 = 0$ và $(Q): – x + left( {{m^2} – 3} right)y + 4 = 0$ bằng ${45^0}.$
A. ${ 2, – 1} .$
B. ${ – 2,1} .$
C. ${ – 1,1} .$
D. ${ – 2,2} .$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1; – 1;sqrt 2 ).$
Mặt phẳng $(Q)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_Q} = left( { – 1;{m^2} – 3;0} right).$
Theo giả thiết: $cos alpha = frac{{left| {{{vec n}_P}.{{vec n}_Q}} right|}}{{left| {{{vec n}_P}} right|.left| {{{vec n}_Q}} right|}} = frac{{sqrt 2 }}{2}$ $ Leftrightarrow frac{{left| { – 1 + 3 – {m^2}} right|}}{{2sqrt {1 + {{left( {{m^2} – 3} right)}^2}} }} = frac{{sqrt 2 }}{2}.$
$ Leftrightarrow left| {{m^2} – 2} right| = sqrt 2 sqrt {1 + {{left( {{m^2} – 3} right)}^2}} .$
$ Leftrightarrow {m^4} – 8{m^2} + 16 = 0$ $ Leftrightarrow {m^2} = 4.$
$ Leftrightarrow m = 2 vee m = – 2.$
Chọn đáp án D.Ví dụ 9: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A(0;1;1)$, $B(1; – 1;0)$ và mặt phẳng $(P):x + 2y + 2z – 1 = 0.$ Viết phương trình mặt phẳng $(Q)$ chứa $A$, $B$ đồng thời tạo với mặt phẳng $(P)$ một góc lớn nhất.
A. $(Q):2x + y – 1 = 0.$
B. $(Q):y – 2z + 1 = 0.$
C. $(Q):x + 3y – 2z + 1 = 0.$
D. $(Q):2{rm{ }}x + 3y – 4z + 1 = 0.$Lời giải:
Mặt phẳng $(P)$ có một vectơ pháp tuyến là ${vec n_P} = (1;2;2).$
Gọi ${vec n_Q}$ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(Q).$
Gọi $alpha $ $left( {{0^0} le alpha le {{90}^0}} right)$ là góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$, ta có:
$0 le cos alpha le 1$ $ Rightarrow $ góc $alpha $ lớn nhất khi $cos alpha = 0$ $ Leftrightarrow {vec n_Q} bot {vec n_P}.$ Mặt khác do $A,B in (Q)$ $ Rightarrow {vec n_Q} bot overrightarrow {AB} = (1; – 2; – 1).$
Vậy chọn được ${vec n_Q} = left[ {overrightarrow {AB} ,{{vec n}_P}} right] = ( – 2; – 3;4).$
Mặt phẳng $(Q): – 2(x – 0) – 3(y – 1) + 4(z – 1) = 0$ $ Leftrightarrow 2x + 3y – 4z + 1 = 0.$
Chọn đáp án D.3. LUYỆN TẬP
a. ĐỀ BÀI
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P): – x – y + sqrt 2 z + 2 = 0$ và $(Q):x + y + 1 = 0.$
A. ${30^0}.$
B. ${45^0}.$
C. ${60^0}.$
D. ${90^0}.$Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – 2y + 2z – 3 = 0$ và $(Q):2x – y – 2z = 0.$
A. ${{{30}^0}.}$
B. ${{{45}^0}.}$
C. ${{{60}^0}.}$
D. ${{{90}^0}.}$Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tính góc giữa hai mặt phẳng $(P):2x – y + z – 2 = 0$ và $(Q):x + y + 2z – 10 = 0.$
A. ${{{30}^0}.}$
B. ${{{45}^0}.}$
C. ${{{60}^0}.}$
D. ${{{90}^0}.}$Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – y – z + 1 = 0$ và $(Q):x + 2y + 2z + 1 = 0.$ Tính giá trị $sin alpha .$
A. $frac{{sqrt 3 }}{3}.$
B. $ – frac{{sqrt 6 }}{3}.$
C. $frac{{sqrt 6 }}{3}.$
D. $ – frac{{sqrt 3 }}{3}.$Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P): – 2x + 3y – z + 5 = 0$ và mặt phẳng $(Oyz).$ Khẳng định nào sau đây đúng?
A. $cos alpha = frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$
B. $cos alpha = – frac{{sqrt {14} }}{7}.$
C. $cos alpha = frac{{sqrt {14} }}{7}.$
D. $cos alpha = – frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P):2x – 3y – z + 8 = 0$ và mặt phẳng $(Oxz).$ Khẳng định nào sau đây đúng?
A. $cos alpha = – frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$
B. $cos alpha = – frac{{sqrt {14} }}{7}.$
C. $cos alpha = frac{{sqrt {14} }}{7}.$
D. $cos alpha = frac{{3sqrt {14} }}{{14}}.$ Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $(P):x – y – z + 4 = 0$ và $(Q):x + 2y + 2z – 5 = 0.$ Tính giá trị $tan alpha .$
A. $frac{{sqrt 3 }}{3}.$
B. $sqrt 2 .$
C. $ – sqrt 2 .$
D. $ – frac{{sqrt 3 }}{3}.$Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $k$ để hai mặt phẳng $(P):x + y + 2z – 4 = 0$ và $(Q):2x + (3k – 1)y + left( {{k^2} – 3} right)z + 10 = 0$ vuông góc với nhau.
A. $left{ { – frac{5}{2}, – 1} right}.$
B. $left{ { – frac{5}{2},1} right}.$
C. $left{ {frac{5}{2},1} right}.$
D. ${ – 1,1} .$Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số $a$ để góc giữa hai mặt phẳng $(P):x + 2y + z + 2 = 0$ và $(Q): – x + left( {2{a^2} – 1} right)y + 2z – 1 = 0$ bằng ${60^0}.$
A. ${ 2, – 1} .$
B. ${ – 2,1} .$
C. ${ – 1,1} .$
D. ${ – 2,2} .$Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm $A(0;1;1)$, $B(1; – 1;0)$ và mặt phẳng $(P):x + 2y + 2z + 5 = 0.$ Gọi $(Q)$ là mặt phẳng chứa $A$, $B$ đồng thời tạo với mặt phẳng $(P)$ một góc lớn nhất. Tính khoảng cách $d$ từ $O$ đến $(Q).$
A. $d = frac{{3sqrt {29} }}{{29}}.$
B. $d = frac{{sqrt {25} }}{{25}}.$
C. $d = frac{{sqrt {29} }}{{29}}.$
D. $d = frac{{3sqrt {25} }}{{25}}.$b. BẢNG ĐÁP ÁN

Spread the love
Rate this post

Bài viết liên quan:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*