Đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Hai Bà Trưng – TT Huế

Bạn đang xem Đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Hai Bà Trưng – TT Huế. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm 2018 2019 trường Hai Bà Trưng TT Huế
Đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm 2018 2019 trường Hai Bà Trưng TT Huế

Đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm học 2018 – 2019 trường THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế gồm 81 trang trình bày các nội dung kiến thức Toán 11 học sinh cần ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 môn Toán 11, đồng thời tuyển chọn các bài toán trắc nghiệm tiêu biểu giúp các em tự rèn luyện, các bài toán được có đáp án và lời giải chi tiết, có hướng dẫn giải nhanh thông qua sự hỗ trợ từ máy tính cầm tay Casio – Vinacal.A. Nội dung ôn tập
I. Giải tích: Từ §1 chương IV. Giới hạn đến §5 chương V. Đạo hàm.
II. Hình học: Từ §1 đến §5 chương III. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc.
B. Một số bài tập tham khảo
Xem lại các bài tập trong SGK và SBT Đại số & Giải tích 11, Hình học 11 cơ bản.
[ads]
Trích dẫn nội dung đề cương ôn tập HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Hai Bà Trưng – TT Huế:
+ Cho hàm số y = f(x) xác định trên R1 có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào đúng? Khi gặp dang đồ thị cần nhớ: Khi x từ phía lớn hơn về vị trí không xác định (kí hiệu là +) nhánh đồ thì hướng lên là + vô cùng. Khi x từ phía nhỏ hơn về vị trí không xác định (kí hiệu là -) nhánh đồ thì hướng xuống là – vô cùng.
+ Cho phương trình (m^2 + 3)(x – 1)(x^2 – 4) – x^3 + 3 = 0, với m là tham số. Khẳng định nào sau đây về phương trình trên là khẳng định đúng?
A. Phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt. B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. D. Phương trình có đúng một nghiệm.
Kinh nghiệm: Chọn các giá trị x sao cho biểu thức không còn phụ thuộc m (hoặc biểu thức có m xác định một loại dấu).
+ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
Kẻ đường thẳng d đi qua B và song song AC → Kẻ AE vuông góc xuống đường d → Kẻ AH vuông góc SE.

Spread the love
Rate this post

Bài viết liên quan:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*