Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản: Số phức.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 1. Tìm phần thực và phần ảo của số phức $z$, biết:
a) $z = 1 – pi i.$
b) $z = sqrt 2 – i.$
c) $z = 2sqrt 2 .$
d) $z = – 7i.$Lời giải:
a) Số phức $z = 1 – pi i$ có phần thực bằng $1$, phần ảo bằng $pi .$
b) Số phức $z = sqrt 2 – i$ có phần thực bằng $2$, phần ảo bằng $-1.$
c) Số phức $z = 2sqrt 2 $ có phần thực bằng $2sqrt 2 $, phần ảo bằng $0.$
d) Số phức $z = – 7i$ có phần thực bằng $0$, phần ảo bằng $-7.$Bài 2. Tìm số thực $x$ và $y$ biết:
a) $(3x – 2) + (2y + 1)i$ $ = (x + 1) – (y – 5)i.$
b) $(1 – 2x) – isqrt 3 $ $ = sqrt 5 + (1 – 3y)i.$
c) $(2x + y) + (2y – x)i$ $ = (x – 2y + 3) + (y + 2x + 1)i.$Lời giải:
a) $(3x – 2) + (2y + 1)i$ $ = (x + 1) – (y – 5)i.$
$ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{3x – 2 = x + 1}\
{2y + 1 = – y + 5}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{2x = 3}\
{3y = 4}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = frac{3}{2}}\
{y = frac{4}{3}}
end{array}} right..$
b) $(1 – 2x) – isqrt 3 $ $ = sqrt 5 + (1 – 3y)i$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{1 – 2x = sqrt 5 }\
{ – sqrt 3 = 1 – 3y}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = frac{{1 – sqrt 5 }}{2}}\
{y = frac{{1 + sqrt 3 }}{2}}
end{array}} right..$
c) $(2x + y) + (2y – x)i$ $ = (x – 2y + 3) + (y + 2x + 1)i.$
$ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{2x + y = x – 2y + 3}\
{2y – x = y + 2x + 1}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x + 3y – 3 = 0}\
{ – 3x + y – 1 = 0}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\
{y = 1}
end{array}} right..$Bài 3. Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn điều kiện:
a) Phần thực của $z$ bằng $-2.$
b) Phần ảo của $z$ bằng $3.$
c) Phần thực của $z$ thuộc khoảng $(-1;2).$
d) Phần ảo của $z$ thuộc đoạn $[1;3].$
e) Phần thực và phần ảo của $z$ đều thuộc đoạn $[-2;2].$Lời giải:
a) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ có phần thực bằng $–2$ là đường thẳng song song với trục $Oy$, cắt trục $Ox$ tại điểm có tọa độ $(-2;0)$ như hình 1.b) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ có phần ảo bằng $3$ là một đường thẳng song song với trục $Ox$ và cắt trục $Oy$ tại điểm có tọa độ là $(0;3)$ như hình 2.c) Tập hợp các điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn cho số phức $z$ có phần thực thuộc khoảng $(-1;2)$ là một phần mặt phẳng được giới hạn bởi hai đường $x = -1$ và $x = 2$, như hình 3, không kể các điểm nằm trên hai đường thẳng này.d) Tập hợp các điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn cho số phức $z$ có phần ảo thuộc đoạn $[1;3]$ là phần mặt phẳng được giới hạn bởi các đường $y = 1$ và $y = 3$, như hình 4, lấy cả những điểm trên đường thẳng $y = 1$ và $y = 3.$e) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn $[-2;2]$ là phần phẳng giới hạn bởi các đường $x = -2$, $y = -2$, $x = 2$ và $y = 2$ như hình 5, lấy tất cả những điểm nằm trên biên.Bài 4. Tính $|z|$, với:
a) $z = – 2 + isqrt 3 .$
b) $z = sqrt 2 – 3i.$
c) $z = -5.$
d) $z = isqrt 3 .$Lời giải:
a) $z = – 2 + isqrt 3 $ $ Rightarrow |z| = sqrt {{{( – 2)}^2} + {{(sqrt 3 )}^2}} = sqrt 7 .$
b) $z = sqrt 2 – 3i$ $ Rightarrow |z| = sqrt {{{(sqrt 2 )}^2} + {{( – 3)}^2}} = sqrt {11} .$
c) $z = – 5$ $ Rightarrow |z| = sqrt {{{( – 5)}^2} + {0^2}} = 5.$
d) $z = isqrt 3 $ $ Rightarrow |z| = sqrt {{0^2} + {{(sqrt 3 )}^2}} = sqrt 3 .$ Bài 5. Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn điều kiện:
a) ${|z| = 1.}$
b) ${|z| le 1.}$
c) ${1 < |z| le 2.}$
d) ${|z| = 1}$ và phần ảo của $z$ bằng $1.$Lời giải:
a) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ thỏa mãn $|z| = 1$ là tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm $O(0;0)$ có bán kính $R = 1$ như hình 6.b) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ thỏa mãn $|z| le 1$ là một hình tròn có bán kính $R = 1$ và tâm $O(0;0)$, thuộc miền gạch sọc như hình 7.c) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $1 < |z| le 2$ là miền phẳng được giới hạn bởi hai đường tròn tâm $O$ bán kính $R = 1$ và $R = 2$, miền gạch sọc như hình 8 lấy cả những điểm thuộc đường tròn bán kính $R = 2$, nhưng không lấy những điểm thuộc đường tròn có bán kính bằng $1.$d) Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức $z$ thỏa mãn yêu cầu bài toán là giao điểm của đường tròn tâm $O$ bán kính $R = 1$ và đường thẳng $y = 1$ như hình 9 chỉ có một điểm $(0;1).$Bài 6. Tìm $overline z $, biết:
a) $z = 1 – isqrt 2 .$
b) $z = – sqrt 2 + isqrt 3 .$
c) $z = 5.$
d) $z = 7i.$Lời giải:
a) $z = 1 – isqrt 2 $ $ Rightarrow bar z = 1 + isqrt 2 .$
b) $z = – sqrt 2 + isqrt 3 $ $ Rightarrow bar z = – sqrt 2 – isqrt 3 .$
c) $z = 5$ $ Rightarrow bar z = 5.$
d) $z = 7i$ $ Rightarrow overline z = – 7i.$
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Số phức
Bạn đang xem Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Số phức.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Phương trình mũ và lôgarit
Giải bài tập SGK Hình học 12 nâng cao: Mặt nón, hình nón và khối nón
Giải bài tập SGK Hình học 12 nâng cao: Hệ tọa độ trong không gian
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Một số phương pháp tính tích phân
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Khái niệm về mặt tròn xoay
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 2
Be the first to comment