Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 26. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y = sin x + 1$, trục hoành và hai đường thẳng $x = 0$ và $x = frac{{7pi }}{6}.$Lời giải:
Ta thấy $sin x + 1 ge 0$, $forall x in left( {0;frac{{7pi }}{6}} right)$ nên diện tích $S$ cần tìm bằng:
$S = int_0^{frac{{7pi }}{6}} | sin x + 1|dx$ $ = int_0^{frac{{7pi }}{6}} {(sin x + 1)dx} $ $ = left. {( – cos x + x)} right|_0^{frac{{7pi }}{6}}.$
$ = left( { – cos frac{{7pi }}{6} + frac{{7pi }}{6}} right)$ $ – ( – cos 0 + 0)$ $ = frac{{sqrt 3 }}{2} + frac{{7pi }}{6} + 1.$Bài 27. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a) Đồ thị hàm số $y = {cos ^2}x$, trục hoành, trục tung và đường thẳng $x = pi .$
b) Đồ thị hai hàm số $y = sqrt x $ và $y = sqrt[3]{x}.$
c) Đồ thị hai hàm số $y = 2{x^2}$ và $y = {x^4} – 2{x^2}$ trong miền $x > 0.$Lời giải:
a) Diện tích $S$ cần tìm:
$S = int_0^pi {{{cos }^2}} xdx$ $ = int_0^pi {frac{{1 + cos 2x}}{2}dx} $ $ = left. {frac{1}{2}x} right|_0^pi + left. {frac{{sin 2x}}{4}} right|_0^pi $ $ = frac{pi }{2}.$
b) Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số $y = sqrt x $ và $y = sqrt[3]{x}$ là nghiệm của phương trình:
$sqrt x = sqrt[3]{x}$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{{x^3} = {x^2}}\
{x ge 0}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\
{x = 1}
end{array}} right..$
Diện tích cần tìm $S = int_0^1 | sqrt x – sqrt[3]{x}|dx$ $ = int_0^1 {(sqrt[3]{x} – sqrt x )dx} .$
$ = int_0^1 {left( {{x^{frac{1}{3}}} – {x^{frac{1}{2}}}} right)dx} $ $ = left. {left( {frac{{{x^{frac{4}{3}}}}}{{frac{4}{3}}} – frac{{{x^{frac{3}{2}}}}}{{frac{3}{2}}}} right)} right|_0^1$ $ = frac{3}{4} – frac{2}{3} = frac{1}{{12}}.$
c) Phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hai hàm số: $y = 2{x^2}$ và $y = {x^4} – 2{x^2}$ (với $x > 0$).
$2{x^2} = {x^4} – 2{x^2}$ $ Leftrightarrow {x^4} – 4{x^2} = 0$ $ Leftrightarrow {x^2}left( {{x^2} – 4} right) = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\
{x = 2}
end{array}} right..$
Vậy diện tích cần tìm $S = int_0^2 {left| {{x^4} – 2{x^2} – 2{x^2}} right|dx} $ $ = int_0^2 {left| {{x^4} – 4{x^2}} right|dx} .$
$ = int_0^2 {{x^2}} left| {{x^2} – 4} right|dx$ $ = int_0^2 {{x^2}} left( {4 – {x^2}} right)dx$ $ = int_0^2 {left( {4{x^2} – {x^4}} right)dx} .$
$ = left. {left( {frac{{4{x^3}}}{3} – frac{{{x^5}}}{5}} right)} right|_0^2$ $ = frac{{32}}{3} – frac{{32}}{5} = frac{{64}}{{15}}.$Bài 28. Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi:
a) Đồ thị các hàm số $y = {x^2} – 4$, $y = – {x^2} – 2x$ và hai đường thẳng $x = – 3$, $x = – 2.$
b) Đồ thị hai hàm số $y = {x^2} – 4$ và $y = – {x^2} – 2x.$
c) Đồ thị hàm số $y = {x^3} – 4x$, trục hoành, đường thẳng $x = -2$ và đường thẳng $x = 4.$Lời giải:a) Dựa vào hình vẽ ta thấy diện tích hình phẳng cần tìm là:
$S = int_{ – 3}^2 {left| {left( {{x^2} – 4} right) – left( { – {x^2} – 2x} right)} right|dx} .$
$ = int_{ – 3}^{ – 2} {left[ {left( {{x^2} – 4} right) – left( { – {x^2} – 2x} right)} right]dx.} $
$ = int_{ – 3}^2 {left( {2{x^2} + 2x – 4} right)dx} .$
$ = left. {left( {2frac{{{x^3}}}{3} + 2frac{{{x^2}}}{2} – 4x} right)} right|_{ – 3}^{ – 2}$ $ = frac{{11}}{3}.$
Chú ý: Ở câu này, nếu không vẽ hình thì phải chứng tỏ được rằng $forall x in [ – 3; – 2]$ thì $left( {{x^2} – 4} right) – left( { – {x^2} – 2x} right) ge 0$ để phá được dấu giá trị tuyệt đối.
b) Phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hai hàm số đã cho là:
${x^2} – 4 = – {x^2} – 2x$ $ Leftrightarrow {x^2} + x – 2 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 1}\
{x = – 2}
end{array}} right..$
Dựa vào hình vẽ ở câu a ta có:
$S = int_{ – 2}^1 {left| {left( {{x^2} – 4} right) – ( – {x^2} – 2x)} right|dx} $ $ = int_{ – 2}^1 {left[ { – left( {2{x^2} + 2x – 4} right)} right]dx} .$
$ = left. {left( { – 2frac{{{x^3}}}{3} – 2frac{{{x^2}}}{2} + 4x} right)} right|_{ – 2}^1 = 9.$
c) Diện tích cần tìm $S = int_{ – 2}^4 {left| {{x^3} – 4x} right|dx} .$
Ta có: ${x^3} – 4x = xleft( {{x^2} – 4} right) = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\
{x = pm 2}
end{array}} right..$
Bảng xét dấu:Vậy $S = int_{ – 2}^0 {left( {x_ – ^3 – 4x} right)dx} $ $ + int_0^2 {left[ { – left( {{x^3} – 4x} right)} right]dx} $ $ + int_2^4 {left( {{x^3} – 4x} right)dx} .$
$ = left. {left( {frac{{{x^4}}}{4} – 4frac{{{x^2}}}{2}} right)} right|_{ – 2}^0$ $ + left. {left( {frac{{ – {x^4}}}{4} + frac{{4{x^2}}}{2}} right)} right|_0^2$ $ + left. {left( {frac{{{x^4}}}{4} – 4frac{{{x^2}}}{2}} right)} right|_2^4 = 44.$
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Bạn đang xem Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Nguyên hàm
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Phương trình mặt phẳng
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Hệ phương trình mũ và lôgarit
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Phương trình đường thẳng trong không gian
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1
Be the first to comment