Tài liệu gồm 21 trang, được biên soạn bởi thầy Lương Tuấn Đức (Giang Sơn), tuyển chọn hệ thống bài tập trắc nghiệm vận dụng cao, phân loại khảo sát hàm số tổng hợp Toán 12 THPT (từ phần số 1 đến phần số 10), giúp học sinh ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi tuyển sinh vào các trường Đại học – Cao đẳng.Trích dẫn tài liệu hệ thống bài tập trắc nghiệm VDC, phân loại khảo sát hàm số (phần 1 – 10):
Cho hàm số y = x^3 – 3x + 2 có đồ thị (C). Biết đường thẳng y = ax + b cắt (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P. Tiếp tuyến tại ba điểm M, N, P của đồ thị (C) cắt (C) tại các điểm M’, N’, P’ (tương ứng khác M, N, P). Khi đó đường thẳng đi qua ba điểm M’, N’, P’ là?
+ Cho hàm số y = f(x), y = f[f(x)] và y = f(x^4 + 2) lần lượt có các đồ thị C1, C1, C3. Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 của C1 và C2 tương ứng là y = 2x + 1; y = 6x + 1. Tìm phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 của C3.
[ads]
+ Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = (x – 1)^2.(x^2 – 2x). Số giá trị nguyên m thuộc (– 10;10) để hàm số y = f(x^3 – 3x^2 + m) tương ứng có 8 cực trị, 6 cực trị, 4 cực trị tương ứng là a, b, c. Tính 8a + 6b + 4c.Xem thêm:
+
+
Hệ thống bài tập trắc nghiệm VDC, phân loại khảo sát hàm số (phần 1 – 10)
Bạn đang xem Hệ thống bài tập trắc nghiệm VDC, phân loại khảo sát hàm số (phần 1 – 10).
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Tài liệu chuyên đề đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Bài toán tương giao của đồ thị hàm số - Lê Bá Bảo
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Các dạng bài tập ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Trần Ba Sao
Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trong đề thi thử THPTQG môn Toán
Các dạng toán đọc đồ thị - tương giao - tiếp tuyến thường gặp trong kỳ thi THPTQG
Chuyên đề khảo sát hàm số - Tô Quốc An (quyển 2)
Be the first to comment