Kĩ thuật chọn hàm trong các bài toán tích phân từ NB – TH đến VD – VDC

Bạn đang xem Kĩ thuật chọn hàm trong các bài toán tích phân từ NB – TH đến VD – VDC. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Kĩ thuật chọn hàm trong các bài toán tích phân từ NB TH đến VD VDC
Kĩ thuật chọn hàm trong các bài toán tích phân từ NB TH đến VD VDC

Tài liệu gồm 17 trang, được biên soạn bởi các tác giả: Minh Chung và Dương Đình Tuấn, trình bày kĩ thuật chọn hàm trong các bài toán tích phân từ nhận biết – thông hiểu đến vận dụng – vận dụng cao; đây là một kĩ thuật giải nhanh trắc nghiệm rất hay, giúp đưa một bài toán tích phân khó về một bài toán chọn hàm đơn giản, rút ngắn được thời gian giải toán; giúp học sinh học tốt chương trình Giải tích 12 chương 3: và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán.Dạng toán 1. Hàm hằng.
Dạng toán 2. Hàm bậc nhất.
Dạng toán 3. Hàm bậc hai.
Dạng toán 4. Hàm chẵn.
+ Dạng 4.1. Hàm chẵn một giả thiết.
+ Dạng 4.2. Hàm chẵn hai giả thiết.
Dạng toán 5. Hàm lẻ.
+ Dạng 5.1. Hàm lẻ một giả thiết.
+ Dạng 5.2. Hàm lẻ hai giả thiết.
[ads]
Dạng toán 6. Hàm tuần hoàn với chu kì T một giả thiết
Dạng toán 7. Hàm tuần hoàn với chu kì T và là hàm lẻ một giả thiết.
Dạng toán 8. Hàm tuần hoàn với chu kì T và là hàm chẵn một giả thiết.
Dạng toán 9. Hàm tuần hoàn với chu kì T và là hàm lẻ một giả thiết.
Dạng toán 10. Với bài toán có giả thiết như sau: $f(x) = f(a + b – x)$, $int_b^a f (x)dx = c.$
Dạng toán 11. Với bài toán có giả thiết như sau: $f(x).f(a + b – x) = g(x) > 0.$
Dạng toán 12. Với bài toán có giả thiết như sau: $int_a^b {(f(} x){)^2}dx = alpha $, $int_a^b f (x).g(x)dx = beta .$
Phụ lục: Một số thủ thuật giải nhanh các dạng toán tích phân.Xem thêm: (Tài liệu cùng tác giả).

Spread the love
Rate this post

Bài viết liên quan:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*