Bài viết hướng dẫn phương pháp giải và biện luận các phương trình lượng giác cơ bản: $sin x = m$, $cos x = m$, $tan x = m$, $cot x = m.$1. Giải và biện luận phương trình lượng giác $sin x = m$
Do $sin x in left[ { – 1;1} right]$ nên để giải phương trình $sin x = m$ ta đi biện luận theo các bước sau:
• Bước 1: Nếu $|m| > 1$ thì phương trình vô nghiệm.
• Bước 2: Nếu $|m| ≤ 1$, ta xét 2 khả năng:
+ Khả năng 1: Nếu $m$ được biểu diễn qua $sin$ của góc đặc biệt, giả sử $alpha $, khi đó phương trình sẽ có dạng: $sin x = sin alpha $ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = alpha + k2pi \
x = pi – alpha + k2pi
end{array} right.$ $left( {k in Z} right).$
+ Khả năng 2: Nếu $m$ không biểu diễn được qua $sin$ của góc đặc biệt, khi đó đặt $m = sin alpha $. Ta có: $sin x = sin alpha $ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = alpha + k2pi \
x = pi – alpha + k2pi
end{array} right.$ $left( {k in Z} right).$
Chú ý: Nếu $α$ thỏa mãn $left{ begin{array}{l}
– frac{pi }{2} le alpha le frac{pi }{2}\
sin alpha = m
end{array} right.$ thì ta viết $alpha = arcsin m.$
Các trường hợp đặc biệt:
1. $sin x = 1 Leftrightarrow x = frac{pi }{2} + k2pi .$
2. $sin x = – 1 Leftrightarrow x = – frac{pi }{2} + k2pi .$
3. $sin x = 0 Leftrightarrow x = kpi .$Ví dụ 1: Giải phương trình: $sin (3x + frac{pi }{4}) = frac{{sqrt 3 }}{2}.$Do $sin frac{pi }{3} = frac{{sqrt 3 }}{2}$ nên: $sin (3x + frac{pi }{4}) = frac{{sqrt 3 }}{2}$ $ Leftrightarrow sin (3x + frac{pi }{4}) = sin frac{pi }{3}$
$ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
3x + frac{pi }{4} = frac{pi }{3} + k2pi \
3x + frac{pi }{4} = pi – frac{pi }{3} + k2pi
end{array} right.$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
3x = – frac{pi }{4} + frac{pi }{3} + k2pi \
3x = pi – frac{pi }{3} – frac{pi }{4} + k2pi
end{array} right.$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = frac{pi }{{24}} + kfrac{{2pi }}{3}\
x = frac{{5pi }}{{24}} + kfrac{{2pi }}{3}
end{array} right.left( {k in Z} right).$
Vậy phương trình có hai họ nghiệm $left[ begin{array}{l}
x = frac{pi }{{24}} + kfrac{{2pi }}{3}\
x = frac{{5pi }}{{24}} + kfrac{{2pi }}{3}
end{array} right. (k in Z).$Ví dụ 2: Giải phương trình $sin x = frac{1}{4}.$Ta nhận thấy $frac{1}{4}$ không là giá trị của cung đặc biệt nào.
Ta có: $sin x = frac{1}{4}$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = arcsin frac{1}{4} + k2pi \
x = pi – arcsin frac{1}{4} + k2pi
end{array} right.left( {k in Z} right).$
Vậy phương trình có 2 họ ngiệm $left[ begin{array}{l}
x = arcsin frac{1}{4} + k2pi \
x = pi – arcsin frac{1}{4} + k2pi
end{array} right.left( {k in Z} right).$2. Giải và biện luận phương trình lượng giác $cos x = m$
Ta biện luận phương trình $cos x = m$ theo $m$:
• Bước 1: Nếu $left| m right| > 1$ thì phương trình vô nghiệm.
• Bước 2: Nếu $left| m right| le 1$, ta xét 2 khả năng:
+ Khả năng 1: Nếu $m$ được biểu diễn qua $cos$ của góc đặc biệt, giả sử góc $alpha $, khi đó phương trình có dạng: $cos x = cos alpha $ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = alpha + k2pi \
x = – alpha + k2pi
end{array} right.$ $left( {k in Z} right).$
+ Khả năng 2: Nếu $m$ không biểu diễn được qua $cos$ của góc đặc biệt, khi đó đặt $m = cos alpha $, ta có: $cos x = cos alpha $ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = alpha + k2pi \
x = – alpha + k2pi
end{array} right.$ $left( {k in Z} right).$
Chú ý: Nếu $α$ thỏa mãn $left{ begin{array}{l}
0 le – alpha le pi \
cos alpha = m
end{array} right.$ thì ta viết $alpha = arccos m.$
Các trường hợp đặc biệt:
1. $cos x = 1 Leftrightarrow x = k2pi .$
2. $cos x = – 1 Leftrightarrow x = pi + k2pi .$
3. $cos x = 0 Leftrightarrow x = frac{pi }{2} + kpi .$Ví dụ 3: Giải phương trình: $cos x = – frac{1}{2}.$Do $ – frac{1}{2} = cos frac{{2pi }}{3}$ nên $cos x = – frac{1}{2}$ $ Leftrightarrow cos x = cos frac{{2pi }}{3}$ $ Leftrightarrow x = pm frac{2pi }{3} + k2pi (k in Z).$
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm $x = pm frac{2pi }{3} + k2pi (k in Z).$Ví dụ 4: Giải phương trình: $3cos (2x + frac{pi }{6}) = 1.$Ta có: $3cos (2x + frac{pi }{6}) = 1$ $ Leftrightarrow cos (2x + frac{pi }{6}) = frac{1}{3}$
$ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
2x + frac{pi }{6} = arccos frac{1}{3} + k2pi \
2x + frac{pi }{6} = – arccos frac{1}{3} + k2pi
end{array} right.$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = frac{{ – pi }}{{12}} + frac{{arccos frac{1}{3}}}{2} + kpi \
x = frac{{ – pi }}{{12}} – frac{{arccos frac{1}{3}}}{2} + kpi
end{array} right.left( {k in Z} right).$
Vậy phương trình có hai họ nghiệm $left[ begin{array}{l}
x = frac{{ – pi }}{{12}} + frac{{arccos frac{1}{3}}}{2} + kpi \
x = frac{{ – pi }}{{12}} – frac{{arccos frac{1}{3}}}{2} + kpi
end{array} right.left( {k in Z} right).$
[ads]
3. Giải và biện luận phương trình lượng giác $tan x = m$
• Bước 1: Đặt điều kiện $cos x ne 0$ $ Leftrightarrow x ne frac{pi }{2} + kpi $ $left( {k in Z} right).$
• Bước 2: Xét 2 khả năng:
+ Khả năng 1: Nếu $m$ được biểu diễn qua $tan$ của góc đặc biệt, giả sử $alpha $, khi đó phương trình có dạng: $tan x = tan alpha $ $ Leftrightarrow x = alpha + kpi $ $(k in Z).$
+ Khả năng 2: Nếu $m$ không biểu diễn được qua $tan$ của góc đặc biệt, khi đó đặt $m = tan alpha $, ta được: $tan x = tan alpha $ $ Leftrightarrow x = alpha + kpi $ $left( {k in Z} right).$
Chú ý: Nếu $α$ thỏa mãn $left{ begin{array}{l}
– frac{pi }{2} < alpha < frac{pi }{2}\
tan alpha = m
end{array} right.$ thì ta viết $alpha = arctan m.$
Các trường hợp đặc biệt:
1. $tan x = 1 Leftrightarrow x = frac{pi }{4} + kpi .$
2. $tan x = – 1 Leftrightarrow x = – frac{pi }{4} + kpi .$
3. $tan x = 0 Leftrightarrow x = kpi .$Ví dụ 5: Giải phương trình $tan x = sqrt 3 .$Do $sqrt 3 = tan frac{pi }{6}$ nên ta có: $tan x = sqrt 3 $ $ Leftrightarrow tan x = tan frac{pi }{6}$ $ Leftrightarrow x = frac{pi }{6} + kpi $ $left( {k in Z} right).$
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm $x = frac{pi }{6} + kpi left( {k in Z} right).$Ví dụ 6: Giải phương trình $tan (frac{pi }{5} – x) = 2.$Điều kiện: $cos (frac{pi }{5} – x) ne 0$ $ Leftrightarrow frac{pi }{5} – x ne frac{pi }{2} + kpi $ $(k ∈ Z).$
Ta có: $tan (frac{pi }{5} – x) = 2$ $ Leftrightarrow frac{pi }{5} – x = arctan 2 + kpi $ $ Leftrightarrow x = frac{pi }{5} – arctan 2 – kpi $ $(k in Z).$
Vậy phương trình có một họ nghiệm $ x = frac{pi }{5} – arctan 2 – kpi $ $(k in Z).$4. Giải và biện luận phương trình lượng giác $cot x = m$
• Bước 1: Đặt điều kiện $sin x ne 0 Leftrightarrow x ne kpi $ $left( {k in Z} right).$
• Bước 2: Xét 2 khả năng:
+ Khả năng 1: Nếu $m$ được biểu diễn qua $cot$ của góc đặc biệt, giả sử $alpha $, khi đó phương trình có dạng: $cot x = cot alpha $ $ Leftrightarrow x = alpha + kpi $ $left( {k in Z} right).$
+ Khả năng 2: Nếu $m$ không biểu diễn được qua $cot$ của góc đặc biệt, khi đó đặt $m = cot alpha $ ta được: $cot x = cot alpha $ $ Leftrightarrow x = alpha + kpi $ $left( {k in Z} right).$
Chú ý: Nếu $α$ thỏa mãn $left{ begin{array}{l}
– frac{pi }{2} < alpha < frac{pi }{2}\
cot alpha = m
end{array} right.$ thì ta viết $alpha = arccot m.$
Các trường hợp đặc biệt:
1. $cot x = 1 Leftrightarrow x = frac{pi }{4} + kpi .$
2. $co{mathop{rm t}nolimits} x = – 1 Leftrightarrow x = – frac{pi }{4} + kpi .$
3. $cot x = 0 Leftrightarrow x = frac{pi }{2} + kpi .$Ví dụ 7: Giải phương trình $cot (frac{pi }{4} – x) = frac{1}{{sqrt 3 }}.$Điều kiện $cos (frac{pi }{4} – x) ne 0$ $ Leftrightarrow frac{pi }{4} – x ne kpi $ $ Leftrightarrow x ne frac{pi }{4} – kpi $ $left( {k in Z} right).$
Ta có: $cot (frac{pi }{4} – x) = frac{1}{{sqrt 3 }}$ $⇔ cot (frac{pi }{4} – x) = cot frac{pi }{3}$ $ Leftrightarrow frac{pi }{4} – x = frac{pi }{3} + kpi $ $ Leftrightarrow x = – frac{pi }{{12}} – kpi $ $left( {k in Z} right)$ (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm $ x = – frac{pi }{{12}} – kpi $ $left( {k in Z} right).$Ví dụ 8: Giải phương trình $cot (4x + {35^o}) = – 1.$Điều kiện $4x + {35^o} ne k{180^o}$ $(k ∈ Z).$
Ta có: $cot (4x + {35^o}) = – 1$ $ Leftrightarrow cot (4x + {35^o}) = cot ( – {45^o})$ $ Leftrightarrow 4x + {35^o} = – {45^o} + k{180^o}$ $ Leftrightarrow 4x = – {80^o} + k{180^o}$ $ Leftrightarrow x = – {20^o} + k{45^o}$ $(k in Z).$
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm $ x = – {20^o} + k{45^o}$ $(k in Z).$
Phương trình lượng giác cơ bản
Bạn đang xem Phương trình lượng giác cơ bản.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Hướng dẫn giải một số dạng bài tập về phép toán logarit
Bài toán giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể tích khối đa diện
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng
Giải phương trình lượng giác bằng phương pháp biến đổi công thức lượng giác
Bài toán biến đổi biểu thức chứa logarit
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng
Be the first to comment