Tài liệu học tập HK1 Toán 12 – Huỳnh Phú Sĩ

Bạn đang xem Tài liệu học tập HK1 Toán 12 – Huỳnh Phú Sĩ. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Tài liệu học tập HK1 Toán 12 Huỳnh Phú Sĩ
Tài liệu học tập HK1 Toán 12 Huỳnh Phú Sĩ

Tài liệu gồm 101 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Huỳnh Phú Sĩ (Giáo viên Toán trường THCS & THPT Mỹ Thuận, tỉnh Vĩnh Long), tổng hợp lý thuyết cần nắm và tuyển chọn các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm môn Toán 12 giai đoạn học kỳ 1 (HK1).PHẦN I. GIẢI TÍCH 12
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
Bài 1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
1. Tính đơn điệu của hàm số.
2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
3. Thực hành.
Bài 2. Cực trị của hàm số.
1. Khái niệm cực đại, cực tiểu.
2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
3. Quy tắc tìm cực trị.
4. Thực hành.
Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
1. Định nghĩa.
2. Cách tìm GTLN & GTNN của hàm số trên một đoạn.
3. Thực hành.
Bài 4. Đường tiệm cận.
1. Đường tiệm cận ngang.
2. Đường tiệm cận đứng.
3. Thực hành.
Bài 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
1. Sơ đồ khảo sát hàm số.
2. Khảo sát một số hàm thường gặp.
3. Sự tương giao của các đồ thị.
4. Thực hành.
Chương 2. Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit.
Bài 1. Lũy thừa.
1. Khái niệm lũy thừa.
2. Tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
3. Thực hành.
Bài 2. Hàm số lũy thừa.
1. Khái niệm.
2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa.
3. Khảo sát hàm số lũy thừa.
4. Thực hành.
Bài 3. Lôgarit.
1. Khái niệm lôgarit.
2. Quy tắc tính lôgarit.
3. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
4. Thực hành.
Bài 4. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit.
1. Hàm số mũ.
2. Hàm số lôgarit.
3. Thực hành.
Bài 5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit.
1. Phương trình mũ.
2. Phương trình lôgarit.
3. Thực hành.
Bài 6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit.
1. Bất phương trình mũ.
2. Bất phương trình lôgarit.
3. Thực hành.
[ads]
PHẦN II. HÌNH HỌC 12
Chương 1. Khối đa diện.
Bài 1. Khái niệm về khối đa diện.
1. Khối lăng trụ và khối chóp.
2. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
3. Hai đa diện bằng nhau.
4. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
5. Thực hành.
Bài 2. Đa diện lồi và đa diện đều.
1. Khối đa diện lồi.
2. Khối đa diện đều.
3. Thực hành.
Bài 3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện.
1. Khái niệm về thể tích khối đa diện.
2. Thể tích khối lăng trụ.
3. Thể tích khối chóp.
4. Thực hành.
Chương 2. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu.
Bài 1. Khái niệm về khối tròn xoay.
1. Sự tạo thành mặt tròn xoay.
2. Mặt nón tròn xoay.
3. Mặt trụ tròn xoay.
4. Thực hành.
Bài 2. Mặt cầu.
1. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu.
2. Giao của mặt cầu và mặt phẳng.
3. Giao của mặt cầu và đường thẳng. Tiếp tuyến.
4. Diện tích và thể tích.
5. Thực hành.

Spread the love
Rate this post

Bài viết liên quan:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*