Bài tập phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Toán 10 Cánh Diều

Bạn đang xem Bài tập phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Toán 10 Cánh Diều. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Bài tập phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Toán 10 Cánh Diều
Bài tập phương pháp toạ độ trong mặt phẳng Toán 10 Cánh Diều

Tài liệu gồm 419 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương, tuyển tập các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm chuyên đề phương pháp toạ độ trong mặt phẳng trong chương trình Toán 10 Cánh Diều, có đáp án và lời giải chi tiết.BÀI 1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Tìm toạ độ của vectơ.
+ Dạng 2. Tìm điều kiện để hai vectơ bằng nhau, chứng minh hai vectơ bằng nhau.
+ Dạng 3. Tìm toạ độ của một điểm thoả mãn điều kiện cho trước.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.BÀI 2. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Trục tọa độ.
+ Dạng 2. Tọa độ véctơ.
+ Dạng 3. Tọa độ điểm.
+ Dạng 4. Ứng dụng.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Dạng 2. Phương trình tham số của đường thẳng.
+ Dạng 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Xác định véctơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng.
+ Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng (tổng quát, tham số, chính tắc).BÀI 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Dạng 2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
+ Dạng 3. Góc giữa hai đường thẳng.
+ Dạng 4. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 5. Các yếu tố về tam giác.
+ Dạng 6. Các yếu tố về tứ giác.
+ Dạng 7. Câu toán cực trị.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Dạng 2. Góc của hai đường thẳng.
+ Dạng 3. Khoảng cách.
+ Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến diện tích.
+ Dạng 5. Xác định điểm.
+ Dạng 6. Bài toán liên quan quan đến tam giác.
+ Dạng 7. Bài toán liên quan đến tứ giác.
+ Dạng 8. Cực trị.BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn.
+ Dạng 2. Thiết lập phương trình đường tròn.
+ Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+ Dạng 4. Tiếp tuyến của đường tròn.
+ Dạng 5. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 6. Tìm quỹ tích tâm đường tròn.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn.
+ Dạng 2. Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn.
+ Dạng 3. Viết phương trình đường tròn.
+ Dạng 4. Tương giao (tiếp tuyến) của đường thẳng và đường tròn.
+ Dạng 5. Câu hỏi min – max.BÀI 6. BA ĐƯỜNG CONIC.
A. LÝ THUYẾT.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
+ Dạng 1. Các bài toán liên quan elip.
+ Dạng 2. Các bài toán liên quan hypebol.
+ Dạng 3. Các bài toán liên quan parabol.
+ Dạng 4. Các bài toán liên quan đường cônic.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
+ Dạng 1. Các bài toán liên quan elip.
+ Dạng 2. Các bài toán liên quan hypebol.
+ Dạng 3. Các bài toán liên quan parabol.

Spread the love
Rate this post

Bài viết liên quan:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*