Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Hình học 12 cơ bản: Hệ toạ độ trong không gian.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCác bài tập sau đây đều xét trong không gian Oxyz.
Bài 1. Cho ba vectơ $overrightarrow a = (2; – 5;3)$, $overrightarrow b = (0;2; – 1)$, $overrightarrow c = (1;7;2).$
a) Tính tọa độ của vectơ $overrightarrow d = 4overrightarrow a – frac{1}{3}overrightarrow b + 3overrightarrow c .$
b) Tính tọa độ của vectơ $vec e = vec a – 4vec b – 2vec c.$Lời giải:
a) Ta có $overrightarrow d = 4(2; – 5;3)$ $ – frac{1}{3}(0;2; – 1) + 3(1;7;2).$
$ = left( {4.2 – frac{1}{3}.0 + 3.1;4.( – 5) – frac{1}{3}.2 + 3.7;4.3 – frac{1}{3} cdot ( – 1) + 3.2} right).$
$ = left( {11;frac{1}{3};frac{{55}}{3}} right).$
b) Ta có $overrightarrow e = overrightarrow a – 4overrightarrow b – 2overrightarrow c $ $ = (2; – 5;3) – 4(0;2; – 1) – 2(1;7;2).$
$ = (2 – 4.0 – 2.1; – 5 – 4.2 – 2.7;3 – 4.( – 1) – 2.2)$ $ = (0; – 27;3).$Bài 2. Cho ba điểm $A(1; – 1;1)$, $B(0;1;2)$, $C(1;0;1).$ Tìm tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC.$Lời giải:
Gọi $Gleft( {{x_G};{y_G};{z_G}} right)$ là tọa độ trong tâm tam giác $ABC.$
Ta có $overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} = vec 0.$ Mà:
$overrightarrow {GA} = left( {1 – {x_G}; – 1 – {y_G};1 – {z_G}} right).$
$overrightarrow {GB} = left( {0 – {x_G};1 – {y_G};2 – {z_G}} right).$
$overrightarrow {GC} = left( {1 – {x_G};0 – {y_G};1 – {z_G}} right).$
Suy ra $left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{1 – {x_G} + left( { – {x_G}} right) + 1 – {x_G} = 0}\
{ – 1 – {y_G} + 1 – {y_G} – {y_G} = 0}\
{1 – {z_G} + 2 – {z_G} + 1 – {z_G} = 0}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{{x_G} = frac{2}{3}}\
{{y_G} = 0}\
{{z_G} = frac{4}{3}}
end{array}} right..$
Vậy $Gleft( {frac{2}{3};0;frac{4}{3}} right).$Bài 3. Cho hình hộp $ABCD.A’B’C’D’$ biết $A = (1;0;1)$, $B = (2;1;2)$, $D = (1; – 1;1)$, $C’ = (4;5; – 5).$ Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.Lời giải:
Do $ABCD.A’B’C’D’$ là hình hộp, nên: $overrightarrow {AB} = overrightarrow {A’B’} = overrightarrow {D’C’} = overrightarrow {DC} .$
Ta có: $overrightarrow {AB} = (2 – 1;1 – 0;2 – 1)$ $ = (1;1;1)$ $ Rightarrow overrightarrow {D’C’} = (1;1;1).$
Tọa độ điểm $D’ = (4 – 1;5 – 1; – 5 – 1)$ $ = (3;4; – 6).$
Ta có $overrightarrow {DC} = (1;1;1).$
Tọa độ điểm $C = (1 + 1;1 – 1;1 + 1)$ $ = (2;0;2).$
Do $overrightarrow {AD} = overrightarrow {A’D’} = overrightarrow {B’C’} $ $ = (1 – 1; – 1 – 0;1 – 1)$ $ = (0; – 1;0).$
Suy ra tọa độ điểm $A’ = (3 – 0;4 + 1; – 6 – 0)$ $ = (3;5; – 6).$
Tọa độ điểm $B’ = (4 – 0;5 + 1; – 5 – 0)$ $ = (4;6; – 5).$Bài 4. Tính:
a) $vec a.vec b$ với $vec a = (3;0; – 6)$, $vec b = (2; – 4;0).$
b) $overrightarrow c .overrightarrow d $ với $overrightarrow c = (1; – 5;2)$, $overrightarrow d = (4;3; – 5).$Lời giải:
a) Ta có $overrightarrow a .overrightarrow b = 3.2 + 0.( – 4) + ( – 6).0 = 6.$ Vậy $overrightarrow a .overrightarrow b = 6.$
b) Ta có $overrightarrow c .overrightarrow d = 1.4 + ( – 5).3 + 2.( – 5)$ $ = 4 – 15 – 10 = – 21.$
Vậy $overrightarrow c .overrightarrow d = – 21.$Bài 5. Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây:
a) ${x^2} + {y^2} + {z^2} – 8x – 2y + 1 = 0.$
b) $3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} – 6x + 8y + 15z – 3 = 0.$Lời giải:
a) Ta có ${x^2} + {y^2} + {z^2} – 8x – 2y + 1 = 0.$
$ Leftrightarrow {(x – 4)^2} + {(y – 1)^2} + {z^2} = 16.$
Suy ra mặt cầu có tâm $I(4;1;0)$, bán kính $r = 4.$
b) Ta có: $3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} – 6x + 8y + 15z – 3 = 0.$
$ Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + {z^2} – 2x + frac{8}{3}y + 5z – 1 = 0.$
$ Leftrightarrow {(x – 1)^2} + {left( {y + frac{4}{3}} right)^2} + {left( {z + frac{5}{2}} right)^2} = {left( {frac{{17}}{6}} right)^2}.$
Vậy mặt cầu có tâm $Ileft( {1; – frac{4}{3}; – frac{5}{2}} right)$, bán kính $R = frac{{17}}{6}.$Bài 6. Lập phương trình mặt cầu trong hai trường hợp sau:
a) Có đường kính $AB$ với $A(4; – 3;7)$, $B(2;1;3).$
b) Đi qua điểm $A(5; – 2;1)$ và có tâm $C(3; – 3;1).$Lời giải:
a) Ta có $overrightarrow {AB} = (2 – 4;1 + 3;3 – 7)$ $ = ( – 2;4; – 4).$
$ Rightarrow AB = sqrt {{{( – 2)}^2} + {4^2} + {4^2}} = 6.$
Gọi $I$ là trung điểm $AB$ $ Rightarrow I = left( {frac{{4 + 2}}{2};frac{{ – 3 + 1}}{2};frac{{7 + 3}}{2}} right)$ $ Rightarrow I = (3; – 1;5).$
Suy ra mặt cầu đường kính $AB$ có tâm $I(3; – 1;4)$, bán kính $R = 3.$
Phương trình mặt cầu là: ${(x – 3)^2} + {(y + 1)^2} + {(z – 4)^2} = 9.$
b) Do mặt cầu đi qua điểm $A(5; – 2;1)$ và có tâm $C(3; – 3;1)$, suy ra bán kính mặt cầu là: $R = CA = |overrightarrow {CA} |$ $ = sqrt {{{(5 – 3)}^2} + {{( – 2 + 3)}^2} + {{(1 – 1)}^2}} $ $ = sqrt 5 .$
Suy ra mặt cầu có phương trình ${(x – 3)^2} + {(y + 3)^2} + {(z – 1)^2} = 5.$
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Hệ toạ độ trong không gian
Bạn đang xem Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Hệ toạ độ trong không gian.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Ôn tập chương 3
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Ứng dụng của tích phân trong hình học
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Số phức
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Hàm số lũy thừa
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Khái niệm về mặt tròn xoay
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Nguyên hàm
Be the first to comment