Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản: Phương trình bậc hai với hệ số thực.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 1. Tìm các căn bậc hai phức của các số sau: $-7$; $-8$; $-12$; $-20$; $-121.$Lời giải:
Căn bậc hai phức của $-7$ là $ pm isqrt 7 .$
Căn bậc hai phức của $-8$ là $ pm isqrt 8 .$
Căn bậc hai phức của $-12$ là $ pm isqrt {12} .$
Căn bậc hai phức của $-20$ là $ pm i2sqrt 5 .$
Căn bậc hai phức của $-121$ là $ pm 11i.$Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) $ – 3{z^2} + 2z – 1 = 0.$
b) $7{z^2} + 3z + 2 = 0.$
c) $5{z^2} – 7z + 11 = 0.$Lời giải:
a) $ – 3{z^2} + 2z – 1 = 0$ $ Leftrightarrow 3{z^2} – 2z + 1 = 0.$
$Delta ‘ = {( – 1)^2} – 3.1 = – 2 < 0.$
Vậy phương trình có hai nghiệm phức là: ${z_{1,2}} = frac{{1 pm isqrt 2 }}{3}.$
b) $7{z^2} + 3z + 2 = 0.$
$Delta = 9 – 4.7.2 = – 47 < 0.$
Vậy phương trình có hai nghiệm phức là: ${z_{1,2}} = frac{{ – 3 pm isqrt {47} }}{{14}}.$
c) $5{z^2} – 7z + 11 = 0.$
$Delta = 49 – 4.5.11 = – 171 < 0.$
Vậy phương trình có hai nghiệm phức là: ${z_{1,2}} = frac{{7 pm isqrt {171} }}{{10}}.$Bài 3. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) ${z^4} + {z^2} – 6 = 0.$
b) ${z^4} + 7{z^2} + 10 = 0.$Lời giải:
a) ${z^4} + {z^2} – 6 = 0.$
Đặt ${z^2} = t$, ta thu được phương trình: ${t^2} + t – 6 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{t = 2}\
{t = – 3}
end{array}.} right.$
Với $t = 2$, theo cách đặt ta có: ${z^2} = 2$ $ Leftrightarrow z = pm sqrt 2 .$
Với $t = -3$, theo cách đặt ta có: ${z^2} = – 3$ $ Leftrightarrow z = pm isqrt 3 .$
Vậy phương trình có bốn nghiệm là: ${z_1} = sqrt 2 $, ${z_2} = – sqrt 2 $, ${z_3} = isqrt 3 $ và ${z_4} = – isqrt 3 .$
b) ${z^4} + 7{z^2} + 10 = 0.$
Đặt ${z^2} = t$, ta thu được phương trình: ${t^2} + 7t + 10 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{t = – 5}\
{t = – 2}
end{array}} right..$
Với $t = -5$, theo cách đặt ta có: ${z^2} = – 5$ $ Leftrightarrow z = pm isqrt 5 .$
Với $t = -2$, theo cách đặt ta có: ${z^2} = – 2$ $ Leftrightarrow z = pm isqrt 2 .$
Vậy phương trình có bốn nghiệm là: ${z_1} = isqrt 5 $, ${z_2} = – isqrt 5 $, ${z_3} = isqrt 2 $, ${z_4} = – isqrt 2 .$Bài 4. Cho $a,b,c in R$, $a ne 0$, ${z_1}$, ${z_2}$ là hai nghiệm (thực hoặc phức) của phương trình $a{z^2} + bz + c = 0.$ Hãy tính ${z_1} + {z_2}$ và ${z_1}{z_2}$ theo các hệ số $a$, $b$, $c.$Lời giải:
Xét phương trình bậc hai: $a{z^2} + bz + c = 0$, $a ne 0$ và $a,b,c in R.$
Ta có: $Delta = {b^2} – 4ac.$
+ Nếu $Delta ge 0$, phương trình có hai nghiệm thực ${z_1}$, ${z_2}.$ Theo định lí Vi-ét ta có: ${z_1} + {z_2} = – frac{b}{a}$ và ${z_1}{z_2} = frac{c}{a}.$
+ Nếu $Delta < 0$, phương trình có hai nghiệm phức:
${z_1} = frac{{ – b – isqrt {|Delta |} }}{{2a}}$, ${z_2} = frac{{ – b + isqrt {|Delta |} }}{{2a}}.$
Suy ra:
${z_1} + {z_2}$ $ = frac{{ – b – isqrt {|Delta |} – b + isqrt {|Delta |} }}{{2a}}$ $ = – frac{b}{a}.$
${z_1}{z_2}$ $ = frac{{( – b – isqrt {|Delta |} )( – b + isqrt {|Delta |} )}}{{4{a^2}}}$ $ = frac{c}{a}.$
Tóm lại: Cho $a,b,c in R$, $a ne 0$, ${z_1}$, ${z_2}$ là hai nghiệm (thực hoặc phức) của phương trình $a{x^2} + bx + c = 0.$ Ta luôn luôn có: ${z_1} + {z_2} = – frac{b}{a}$ và ${z_1}{z_2} = frac{c}{a}.$Bài 5. Cho $z = a + bi$ là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận $z$ và $overline z $ làm nghiệm.Lời giải:
Giả sử $z = a + bi$ và $bar z = a – bi$ là hai nghiệm của phương trình hệ số thực: $A{x^2} + Bx + C = 0$ $(A ne 0)$ $ Leftrightarrow {x^2} – frac{B}{A}x + frac{C}{A} = 0.$
Theo bài 4 ta có: $left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{z + overline z = 2a = – frac{B}{A}}\
{zoverline z = {a^2} + {b^2} = frac{C}{A}}
end{array}} right..$
Vậy phương trình cần tìm là: ${x^2} + 2ax + {a^2} + {b^2} = 0.$
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phương trình bậc hai với hệ số thực
Bạn đang xem Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phương trình bậc hai với hệ số thực.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Lũy thừa với số mũ thực
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Lôgarit
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Hệ phương trình mũ và lôgarit
Be the first to comment