Tài liệu gồm 45 trang, hướng dẫn sử dụng phương pháp ghép trục (phương pháp được sáng tạo và phổ biến bởi tác giả Hoàng Trọng Sơn) để giải nhanh một số bài toán vận dụng – vận dụng cao liên quan đến hàm hợp – một lớp bài toán khó thường xuất hiện trong các ; giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia môn Toán hiệu quả.Các bài toán trong tài liệu được giải theo hai cách: sử dụng phương pháp truyền thống và phương pháp ghép trục, qua đó giúp học sinh nắm vững phương pháp giải toán, cũng như thấy được những ưu điểm của phương pháp ghép trục khi giải quyết dạng toán này.Trích dẫn tài liệu phương pháp ghép trục trong bài toán hàm hợp:
+ Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(|(3sinx – cosx – 1)/(2cosx – sinx + 4)| = f(m^2 + 4m + 4) có nghiệm?
[ads]
+ Cho hàm số bậc bốn y = f(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm số g(x) = f(√(x^2 + 2x + 2)) là?
+ Cho f(x) là hàm đa thức bậc 6 sao cho đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x) = f(x^2 + 4x + 5).
Phương pháp ghép trục trong bài toán hàm hợp
Bạn đang xem Phương pháp ghép trục trong bài toán hàm hợp.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm đồ thị hàm số
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài tập giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số - Diệp Tuân
Các dạng toán cực trị của hàm số thường gặp trong kỳ thi THPTQG
Bài giảng ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Toán 12 CTST
Tính đơn điệu của hàm ẩn cho bởi đồ thị hàm f'(x)
Hệ thống bài tập trắc nghiệm vận dụng cao, phân loại đồ thị đạo hàm - bảng biến thiên (phần 1 - 10)
GTLN - GTNN hàm hợp, hàm liên kết, hàm trị tuyệt đối - Đặng Việt Đông
Be the first to comment