Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao: Phương trình mũ và lôgarit.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 63. Giải các phương trình sau:
a) ${(2 + sqrt 3 )^{2x}} = 2 – sqrt 3 .$
b) ${2^{{x^2} – 3x + 2}} = 4.$
c) ${2.3^{x + 1}} – {6.3^{x – 1}} – {3^x} = 9.$
d) ${log _3}left( {{3^x} + 8} right) = 2 + x.$Lời giải:
a) ${(2 + sqrt 3 )^{2x}} = 2 – sqrt 3 $ $ Leftrightarrow {(2 + sqrt 3 )^{2x}} = {(2 + sqrt 3 )^{ – 1}}$ $ Leftrightarrow 2x = – 1$ $ Leftrightarrow x = – frac{1}{2}.$
Cách khác: ${(2 + sqrt 3 )^{2x}} = 2 – sqrt 3 $ $ Leftrightarrow {(2 – sqrt 3 )^{ – 2x}} = 2 – sqrt 3 $ $ Leftrightarrow x = – frac{1}{2}.$
b) ${2^{{x^2} – 3x + 2}} = 4$ $ Leftrightarrow {x^2} – 3x + 2 = 2$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\
{x = 3}
end{array}} right..$
c) ${2.3^{x + 1}} – {6.3^{x – 1}} – {3^x} = 9$ $ Leftrightarrow {6.3^x} – {2.3^x} – {3^x} = 9$ $ Leftrightarrow {3.3^x} = 9$ $ Leftrightarrow {3^x} = 3$ $ Leftrightarrow x = 1.$
d) ${log _3}left( {{3^x} + 8} right) = 2 + x$ $ Leftrightarrow {3^x} + 8 = {3^{2 + x}}$ $ Leftrightarrow {3^x} + 8 = {9.3^x}$ $ Leftrightarrow {8.3^x} = 8$ $ Leftrightarrow {3^x} = 1$ $ Leftrightarrow x = 0.$Bài 64. Giải các phương trình sau:
a) ${log _2}[x(x – 1)] = 1.$
b) ${log _2}x + {log _2}(x – 1) = 1.$Lời giải:
a) ${log _2}[x(x – 1)] = 1$ $ Leftrightarrow x(x – 1) = 2$ $ Leftrightarrow {x^2} – x – 2 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = – 1}\
{x = 2}
end{array}} right..$
b) ${log _2}x + {log _2}(x – 1) = 1.$
Điều kiện: $x > 1.$
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương với phương trình:
${x^2} – x – 2 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = – 1,,{rm{(loại)}}}\
{x = 2}
end{array}} right..$
Vậy phương trình có một nghiệm $x = 2.$ Bài 65. Trên mặt mỗi chiếc radio đều có các vạch chia để người sử dụng dễ dàng chọn đúng sóng radio cần tìm. Biết vạch chia ở vị trí cách vạch tận cùng bên trái một khoảng $d$ $(cm)$ thì ứng với tần số $F = k.{a^d}$ $(kHz)$, trong đó $k$ và $a$ là hai hằng số được chọn sao cho vạch tận cùng bên trái ứng với tần số $53kHz$, vạch tận cùng bên phải ứng với tần số $160kHz$ và hai vạch này cách nhau $12cm.$a) Hãy tính $k$ và $a$ (tính $a$ chính xác đến hàng phần nghìn).
b) Giả sử đã cho $F$, hãy giải phương trình $k.{a^d} = F$ với ẩn $d.$
c) Áp dụng kết quả của b, hãy điền vào ô trống trong bảng sau (kết quả chính xác đến hàng phần trăm).Lời giải:
a) Theo giả thiết ta có: $d = 0$ $ Rightarrow F = 53$ $ Leftrightarrow k.{a^0} = 53$ $ Leftrightarrow k = 53.$
Và $d = 12$ $ Rightarrow F = 160$ $ Leftrightarrow k.{a^{12}} = 160$ $ Leftrightarrow 53.{a^{12}} = 160$ $ Leftrightarrow a = sqrt[{12}]{{frac{{160}}{{53}}}} approx 1,096.$
b) $k.{a^d} = F$ $ Leftrightarrow {a^d} = frac{F}{k}$ $ Leftrightarrow d = {log _a}frac{F}{k} = {log _{sqrt[{12}]{{frac{{160}}{{53}}}}}}left( {frac{F}{{53}}} right).$
c) Từ câu b $ Rightarrow d = 25,119.lg F – 43,312.$
(Do yêu cầu kết quả tính chính xác đến hàng phần trăm).
Vậy ta có bảng:Bài 66. Giải các phương trình sau:
a) ${2^{x + 1}}{.5^x} = 200.$
b) $0,{125.4^{2x – 3}} = {(4sqrt 2 )^x}.$Lời giải:
a) ${2^{x + 1}}{.5^x} = 200$ $ Leftrightarrow {2.10^x} = 200$ $ Leftrightarrow {10^x} = 100$ $ Leftrightarrow x = 2.$
Cách khác: ${2^{x + 1}}{.5^x} = 200$ $ Leftrightarrow {2^{x + 1}}{.5^x} = {2^3}{.5^2}$ $ Leftrightarrow {2^{x – 2}}{.5^{x – 2}} = 1$ $ Leftrightarrow {10^{x – 2}} = 1.$
$ Leftrightarrow x – 2 = 0$ $ Leftrightarrow x = 2.$
b) $0,{125.4^{2x – 3}} = {(4sqrt 2 )^x}$ $ Leftrightarrow {(0,5)^3}{.4^{2x – 3}} = {(4sqrt 2 )^x}.$
$ Leftrightarrow {2^{ – 3}}{.4^{2x – 3}} = {left( {{{4.2}^{frac{1}{2}}}} right)^x}$ $ Leftrightarrow {2^{ – 3}}{.2^{4x – 6}} = {left( {{2^{frac{5}{2}}}} right)^x}.$
$ Leftrightarrow {2^{4x – 9}} = {2^{frac{{5x}}{2}}}$ $ Leftrightarrow 4x – 9 = frac{{5x}}{2}$ $ Leftrightarrow x = 6.$Bài 67. Giải các phương trình sau:
a) ${log _2}x + {log _4}x = {log _{frac{1}{2}}}sqrt 3 .$
b) ${log _{sqrt 3 }}x.{log _3}x.{log _9}x = 8.$Lời giải:
a) ${log _2}x + {log _4}x = {log _{frac{1}{2}}}sqrt 3 .$
$ Leftrightarrow {log _2}x + frac{1}{2}{log _2}x = – {log _2}sqrt 3 $ $ Leftrightarrow {log _2}x = – frac{2}{3}{log _2}sqrt 3 .$
$ Leftrightarrow {log _2}x = {log _2}{3^{ – frac{1}{3}}}$ $ Leftrightarrow x = {3^{ – frac{1}{3}}}.$
b) ${log _{sqrt 3 }}x.{log _3}x.{log _9}x = 8$ $ Leftrightarrow {log _{sqrt 3 }}x.left( {frac{1}{2}{{log }_{sqrt 3 }}x} right)left( {frac{1}{4}{{log }_{sqrt 3 }}x} right) = 8.$
$ Leftrightarrow {left( {{{log }_{sqrt 3 }}x} right)^3} = 64$ $ Leftrightarrow {log _{sqrt 3 }}x = 4$ $ Leftrightarrow x = {(sqrt 3 )^4} = 9.$
Cách khác:
${log _{sqrt 3 }}x.{log _3}x.{log _9}x = 8$ $ Leftrightarrow 2{log _3}x.{log _3}x.frac{1}{2}{log _3}x = 8$ $ Leftrightarrow {left( {{{log }_3}x} right)^3} = 8.$
$ Leftrightarrow {log _3}x = 2$ $ Leftrightarrow x = {3^2} = 9.$Bài 68. Giải các phương trình sau:
a) ${3^{x + 1}} + {18.3^{ – x}} = 29.$
b) ${27^x} + {12^x} = {2.8^x}.$Lời giải:
a) ${3^{x + 1}} + {18.3^{ – x}} = 29$ $ Leftrightarrow {3.3^x} + 18.frac{1}{{{3^x}}} = 29$ $ Leftrightarrow 3.{left( {{3^x}} right)^2} – {29.3^x} + 18 = 0.$
Đặt $t = {3^x}$ $(t > 0).$
Phương trình trở thành $3{t^2} – 29t + 18 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{t = 9}\
{t = frac{2}{3}}
end{array}} right..$
+ Với $t = 9$ $ Rightarrow {3^x} = 9$ $ Leftrightarrow x = 2.$
+ Với $t = frac{2}{3}$ $ Rightarrow {3^x} = frac{2}{3}$ $ Leftrightarrow x = {log _3}frac{2}{3}.$
b) ${27^x} + {12^x} = {2.8^x}$ $ Leftrightarrow {left( {frac{3}{2}} right)^{3x}} + {left( {frac{3}{2}} right)^x} – 2 = 0.$
Đặt $t = {left( {frac{3}{2}} right)^x}.$ Điều kiện $t > 0.$ Phương trình trở thành ${t^3} + t – 2 = 0.$
$ Leftrightarrow (t – 1)left( {{t^2} + t + 2} right) = 0$ $ Leftrightarrow t = 1.$
Với $t = 1$ $ Rightarrow {left( {frac{3}{2}} right)^x} = 1$ $ Leftrightarrow x = 0.$Bài 69. Giải các phương trình sau:
a) ${lg ^2}{x^3} – 20lg sqrt x + 1 = 0.$
b) $frac{{{{log }_2}x}}{{{{log }_4}2x}} = frac{{{{log }_8}4x}}{{{{log }_{16}}8x}}.$
c) ${log _{9x}}27 – {log _{3x}}3 + {log _9}243 = 0.$Lời giải:
a) ${lg ^2}{x^3} – 20lg sqrt x + 1 = 0$ $ Leftrightarrow 9{lg ^2}x – 10lg x + 1 = 0.$
Đặt $t = lg x.$
Phương trình trở thành: $9{t^2} – 10t + 1 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{t = 1}\
{t = frac{1}{9}}
end{array}} right..$
+ Với $t = 1$ $ Rightarrow lg x = 1$ $ Leftrightarrow x = 10.$
+ Với $t = frac{1}{9}$ $ Rightarrow lg x = frac{1}{9}$ $ Leftrightarrow x = sqrt[9]{{10}}.$
Vậy phương trình có hai nghiệm: $x = 10$ và $x = sqrt[9]{{10}}.$
b) $frac{{{{log }_2}x}}{{{{log }_4}2x}} = frac{{{{log }_8}4x}}{{{{log }_{16}}8x}}.$
Điều kiện: $left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x > 0}\
{x ne frac{1}{2}}\
{x ne frac{1}{8}}
end{array}} right..$
Phương trình đã cho tương đương với:
$frac{{{{log }_2}x}}{{frac{1}{2}left( {1 + {{log }_2}x} right)}} = frac{{frac{1}{3}left( {2 + {{log }_2}x} right)}}{{frac{1}{4}left( {3 + {{log }_2}x} right)}}$ $ Leftrightarrow log _2^2x + 3{log _2}x – 4 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{{{log }_2}x = 1}\
{{{log }_2}x = – 4}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2}\
{x = frac{1}{{16}}}
end{array}} right..$
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: $S = left{ {2;frac{1}{{16}}} right}.$
c) ${log _{9x}}27 – {log _{3x}}3 + {log _9}243 = 0.$
Điều kiện $left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{x > 0}\
{x ne frac{1}{9}}\
{x ne frac{1}{3}}
end{array}} right..$
Phương trình đã cho tương đương với:
$frac{3}{{2 + {{log }_3}x}} – frac{1}{{1 + {{log }_3}x}} + frac{5}{2} = 0$ $ Leftrightarrow 5log _3^2x + 19{log _3}x + 12 = 0.$
$ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{{{log }_3}x = – 3}\
{{{log }_3}x = – frac{4}{5}}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = {3^{ – 3}}}\
{x = {3^{ – frac{4}{5}}}}
end{array}} right..$
Vậy phương trình có tập nghiệm là $S = left{ {{3^{ – 3}};{3^{ – frac{4}{5}}}} right}.$Bài 70. Giải các phương trình sau:
a) ${3^{{4^x}}} = {4^{{3^x}}}.$
b) ${3^{2 – {{log }_3}x}} = 81x.$
c) ${3^x}{.8^{frac{x}{{x + 1}}}} = 36.$
d) ${x^6}{.5^{ – {{log }_x}5}} = {5^{ – 5}}.$Lời giải:
a) ${3^{{4^x}}} = {4^{{3^x}}}$ $ Leftrightarrow {4^x} = {3^x}{log _3}4$ $ Leftrightarrow {left( {frac{4}{3}} right)^x} = {log _3}4$ $ Leftrightarrow x = {log _{frac{4}{3}}}left( {{{log }_3}4} right).$
b) ${3^{2 – {{log }_3}x}} = 81x.$
Điều kiện: $x > 0.$
Lấy logarit hai vế ta được:
$2 – {log _3}x = 4 + {log _3}x$ $ Leftrightarrow {log _3}x = – 1$ $ Leftrightarrow x = {3^{ – 1}}.$
c) ${3^x}{.8^{frac{x}{{x + 1}}}} = 36.$
Điều kiện: $x ne – 1.$
Logarit hóa hai vế ta được:
$x + frac{x}{{x + 1}}{log _3}8 = {log _3}36$ $ Leftrightarrow {x^2} + left( {{{log }_3}2 – 1} right)x – left( {2 + 2{{log }_3}2} right) = 0.$
$ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = 2}\
{x = – left( {1 + {{log }_3}2} right)}
end{array}} right..$
d) ${x^6}{.5^{ – {{log }_x}5}} = {5^{ – 5}}.$
Điều kiện: $0 < x ne 1.$
Logarit hóa hai vế theo cơ số $x$ ta được:
$6 + left( { – {{log }_x}5} right){log _x}5 = – 5{log _x}5$ $ Leftrightarrow log _x^25 – 5{log _x}5 – 6 = 0$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{{{log }_x}5 = – 1}\
{{{log }_x}5 = 6}
end{array}} right..$
$ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{{x^{ – 1}} = 5}\
{{x^6} = 5}
end{array}} right.$ $ Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x = {5^{ – 1}}}\
{x = sqrt[6]{5}}
end{array}} right..$ Bài 71. Giải các phương trình sau:
a) ${2^x} = 3 – x.$
b) ${log _2}x = 3 – x.$Lời giải:
a) Ta thấy $x = 1$ là nghiệm. Ta chứng minh $x = 1$ là nghiệm duy nhất. Thật vậy:
+ $x < 1:$
${2^x} < {2^1} = 2.$
$3 – x > 3 – 1 = 2.$
$ Rightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{VT < 2}\
{VP > 2}
end{array}} right..$
Phương trình vô nghiệm với $x < 1.$
+ $x > 1:$
${2^x} > {2^1} = 2.$
$3 – x < 3 – 1 = 2.$
$ Rightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{VT > 2}\
{VP < 2}
end{array}} right..$
Phương trình vô nghiệm với $x > 2.$ Vậy phương trình có nghiệm $x = 1.$
b) ${log _2}x = 3 – x.$
Điều kiện: $x > 0.$
Dễ thấy $x = 2$ là nghiệm của phương trình. Ta chứng minh $x = 2$ là nghiệm duy nhất. Thật vậy:
+ $x > 2:$
${log _2}x > {log _2}2 = 1.$
$3 – x < 3 – 2 = 1.$
$ Rightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{VT > 1}\
{VP < 1}
end{array}.} right.$
Phương trình vô nghiệm với $x > 2.$
+ $0 < x < 2:$
${log _2}x < {log _2}2 = 1.$
$3 – x > 3 – 2 = 1.$
$ Rightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{VT < 1}\
{VP > 1}
end{array}} right..$
Phương trình vô nghiệm với $0 < x < 2.$
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất $x = 2.$
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Phương trình mũ và lôgarit
Bạn đang xem Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Phương trình mũ và lôgarit.
Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phương trình bậc hai với hệ số thực
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Ôn tập chương II
Giải bài tập SGK Hình học 12 nâng cao: Mặt nón, hình nón và khối nón
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Tính đơn điệu của hàm số
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Phương trình mặt phẳng
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Cực trị của hàm số
Giải bài tập SGK Hình học 12 cơ bản: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Giải bài tập SGK Giải tích 12 nâng cao: Nguyên hàm
Be the first to comment