Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức

Bạn đang xem Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức. Cập nhật thêm đề thi thử, đề kiểm tra toán, học toán tại Toanpdf.com
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức
Giải bài tập SGK Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức

Bài viết hướng dẫn giải các bài tập trong phần câu hỏi và bài tập và phần luyện tập của sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản: Phép chia số phức.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 1. Thực hiện các phép chia sau:
a) $frac{{2 + i}}{{3 – 2i}}.$
b) $frac{{1 + isqrt 2 }}{{2 + isqrt 3 }}.$
c) $frac{{5i}}{{2 – 3i}}.$
d) $frac{{5 – 2i}}{i}.$Lời giải:
a) Ta có: $frac{{2 + i}}{{3 – 2i}}$ $ = frac{{(2 + i)(3 + 2i)}}{{{3^2} + {{( – 2)}^2}}}$ $ = frac{4}{{13}} + frac{7}{{13}}i.$
b) $frac{{1 + isqrt 2 }}{{2 + isqrt 3 }}$ $ = frac{{(1 + isqrt 2 )(2 – isqrt 3 )}}{{{2^2} + {{(sqrt 3 )}^2}}}$ $ = frac{{2 + sqrt 6 }}{7} + frac{{2sqrt 2 – sqrt 3 }}{7}i.$
c) $frac{{5i}}{{2 – 3i}}$ $ = frac{{5i(2 + 3i)}}{{{2^2} + {{( – 3)}^2}}}$ $ = – frac{{15}}{{13}} + frac{{10}}{{13}}i.$
d) $frac{{5 – 2i}}{i}$ $ = frac{{(5 – 2i)( – i)}}{{{0^2} + {1^2}}}$ $ = – 2 – 5i.$Bài 2. Tìm nghịch đảo $frac{1}{z}$ của các số phức:
a) ${1 + 2i.}$
b) ${sqrt 2 – 3i.}$
c) ${i.}$
d) $5 + isqrt 3 .$Lời giải:
a) Với $z = 1 + 2i$ $ Rightarrow frac{1}{z} = frac{{1 – 2i}}{{{1^2} + {{(2)}^2}}}$ $ = frac{{1 – 2i}}{5} = frac{1}{5} – frac{2}{5}i.$
b) Với $z = sqrt 2 – 3i$ $ Rightarrow frac{1}{z} = frac{{sqrt 2 + 3i}}{{{{(sqrt 2 )}^2} + {{( – 3)}^2}}}$ $ = frac{{sqrt 2 + 3i}}{{11}}$ $ = frac{{sqrt 2 }}{{11}} + frac{3}{{11}}i.$
c) Với $z = i$ $ Rightarrow frac{1}{z} = frac{{ – i}}{{{{(1)}^2}}} = – i.$
d) Với $z = 5 + isqrt 3 $ $ Rightarrow frac{1}{z} = frac{{5 – isqrt 3 }}{{{5^2} + {{(sqrt 3 )}^2}}}$ $ = frac{5}{{28}} – frac{{sqrt 3 }}{{28}}i.$Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
a) $2i(3 + i)(2 + 4i).$
b) $frac{{{{(1 + i)}^2}{{(2i)}^3}}}{{ – 2 + i}}.$
c) $3 + 2i + (6 + i)(5 + i).$
d) $4 – 3i + frac{{5 + 4i}}{{3 + 6i}}.$Lời giải:
a) Ta có: $2i(3 + i)(2 + 4i)$ $ = 2i(2 + 14i)$ $ = – 28 + 4i.$
b) $frac{{{{(1 + i)}^2}{{(2i)}^3}}}{{ – 2 + i}}$ $ = frac{{2i( – 8i)}}{{ – 2 + i}}$ $ = frac{{16}}{{ – 2 + i}}$ $ = frac{{16( – 2 – i)}}{{{{( – 2)}^2} + {1^2}}}$ $ = frac{{ – 32}}{5} – frac{{16}}{5}i.$
c) $(3 + 2i) + (6 + i)(5 + i)$ $ = (3 + 2i) + (29 + 11i)$ $ = 32 + 13i.$
d) $4 – 3i + frac{{5 + 4i}}{{3 + 6i}}$ $ = 4 – 3i + frac{{(5 + 4i)(3 – 6i)}}{{{3^2} + {6^2}}}$ $ = 4 – 3i + frac{{39}}{{45}} – frac{{18}}{{45}}i$ $ = frac{{73}}{{15}} – frac{{17}}{5}i.$Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) $(3 – 2i)z + (4 + 5i)$ $ = 7 + 3i.$
b) $(1 + 3i)z – (2 + 5i)$ $ = (2 + i)z.$
c) $frac{z}{{4 – 3i}} + (2 – 3i)$ $ = 5 – 2i.$Lời giải:
a) $(3 – 2i)z + (4 + 5i) = 7 + 3i$ $ Leftrightarrow (3 – 2i)z = 3 – 2i$ $ Leftrightarrow z = frac{{3 – 2i}}{{3 – 2i}} = 1.$
Vậy phương trình có một nghiệm $z = 1.$
b) $(1 + 3i)z – (2 + 5i) = (2 + i)z.$
$ Leftrightarrow (1 + 3i)z – (2 + i)z = 2 + 5i$ $ Leftrightarrow ( – 1 + 2i)z = 2 + 5i.$
$ Leftrightarrow z = frac{{2 + 5i}}{{ – 1 + 2i}}$ $ = frac{{(2 + 5i)( – 1 – 2i)}}{5}$ $ Leftrightarrow z = frac{8}{5} – frac{9}{5}i.$
c) $frac{z}{{4 – 3i}} + (2 – 3i) = 5 – 2i.$
$ Leftrightarrow frac{z}{{4 – 3i}} = 3 + i$ $ Leftrightarrow z = (4 – 3i)(3 + i)$ $ Leftrightarrow z = 15 – 5i.$
Vậy phương trình có một nghiệm là: $z = 15 – 5i.$

Bài viết liên quan:

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*